Mơ hình tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT tại Ngân

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP quân đội chi nhánh đông anh khoá luận tốt nghiệp 312 (Trang 44 - 48)

2.2. Thực trạng việc mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương

2.2.1. Mơ hình tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT tại Ngân

TDCT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Đơng Anh

2.2.1.1. Mơ hình tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh tốn TDCT

Mơ hình TTQT tập trung đuợc áp dụng ở MB từ năm 2005 và chính thức đuợc thực hiện theo quyết định 1150/MB-QĐ-HĐQT ban hành ngày 1/1/2008. Hiện nay, mơ hình này vẫn đang đuợc áp dụng tại MB.

MB Đông Anh cũng nhu những chi nhánh khác đóng vai trị là đầu mối của giao dịch, có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, nhận hồ sơ, kiểm tra sự đầy đủ và tính pháp lý của hồ sơ, đảm bảo nguồn thanh toán của giao dịch. Sau đó, MB Đơng Anh chuyển hồ sơ lên trung tâm tác nghiệp nghiệp vụ tài trợ thuơng mại tại Hội sở gọi tắt là TFC, TFC sẽ kiểm tra, thẩm định rồi ra quyết định tài trợ. MB Đông Anh sẽ thực hiện thu phí và luu hồ sơ gốc của khách hàng.

Sơ đồ 2.2: Quy trình phát hành L/C tại MB

CN nhận hồ sơ

k

___________ J

trữ hồ sơ tại TFC và CN

về phát hành L/C, nghiệp vụ đặc trưng của tài trợ XNK theo phương thức TDCT, MB Đông Anh tiếp nhận yêu cầu của khách hàng và tiến hành các nghiệp vụ cơ bản để chuẩn bị hồ sơ:

- Trường hợp phát hành LC bằng vốn tự có ký quỹ 100% giá trị LC cùng loại tiền tệ của LC, phát hành LC theo đề nghị của các Định chế tài chính: Bộ phận TTTM tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng. Các trường hợp còn lại: Bộ phận QHKH tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng. Hoặc Giám đốc Chi nhánh có thể quy định Bộ phận đầu mối tiếp nhận hồ sơ phát hành LC tùy từng trường hợp.

- Sau khi tiếp nhận hồ sơ, chi nhánh tiếp tục duyệt hồ sơ đảm bảo nguồn và tiến hành chuyển hồ sơ lên trung tâm tác nghiệp nghiệp vụ Tài trợ thương mại tại Hội sở. Trước khi gửi hồ sơ từ Chi nhánh tới TFC, bộ phận TTTM phải kiểm tra việc tạo lập CIF (lưu ý về tên và địa chỉ giao dịch của khách hàng phù hợp với đề nghị phát hành LC), kiểm tra hạn mức trong chương trình, tài khoản ký quỹ, tài khoản thu phí...

- Khi đề nghị thực hiện giao dịch, Chi nhánh cần nêu rõ tài khoản thu phí, tài khoản và số tiền ký quỹ (trường hợp đề nghị TFC thu ký quỹ trên chương trình) và các nội dung, yêu cầu khác.

Các công tác như thẩm định khách hàng, hồ sơ đảm bảo. sẽ do trung tâm tác nghiệp liên quan tiến hành dựa trên đề xuất từ chi nhánh gửi lên. Theo đó khi TFC tiếp nhận hồ sơ đề nghị thực hiện giao dịch của chi nhánh sẽ tiến hành kiểm tra đảm bảo hồ sơ đầy đủ, hợp lệ trước khi phát hành LC. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hợp lệ hoặc đề nghị phát hành LC chưa rõ ràng, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, TFC trao đổi, hướng dẫn Chi nhánh để điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hồ sơ.

TFC phát hành LC tại chương trình đảm bảo các nguyên tắc và quy định về thực hiện giao dịch sau đó luân chuyển, lưu trữ hồ sơ chứng từ tại TFC và Chi nhánh.

- Cuối cùng chi nhánh thực hiện chấm chứng từ và lưu hồ sơ.

Nhìn chung tài trợ XNK theo mơ hình tập trung có ưu điểm là hồ sơ đề nghị thực hiện giao dịch được tập trung về một mối, được kiểm tra và ra quyết định bởi các cán bộ có chun mơn, kinh nghiệm và năng lực cao, do đó hạn chế được rủi ro hoạt động, việc áp dụng mơ hình tập trung giúp hệ thống tiết kiệm chi phí đào tạo và

tuyển dụng chuyên viên TTTM tại các chi nhánh. Việc triển khai, áp dụng quy trình, chính sách sẽ đồng loạt và cơng bằng với tất cả các khách hàng của ngân hàng.

2.2.1.2. Một số văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Đông Anh

> Tài liệu bên ngồi

- Luật các tổ chức tín dụng của Quốc hội nước Cộng hòa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

- Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006của Chính phủ về giao dịch đảm bảo.

- Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo.

- Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.

- Thơng tư số 03/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012, có hiệu lực ngày 02/05/2012 về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú.

- Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 Quy định về hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng.

- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và các Quyết định sửa đổi, bổ sung của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- UCP 600 - các quy tắc thống nhất về TDCT.

- Các quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo TDCT, số xuất bản 525 (URR 525).

Tiêu chí 2012 2013 2014

Kim Giá trị- Quyết định số 2281/QĐ-MB-HS ngày 06/04/2012 của Tổng giám đốc về114.6 132.2 150.2 việc ban hành quy định nghiệp vụ chứng từ NK.

- Quy trình tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 3335/QĐ-MB-HS ngày 29/7/2009 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quân đội.

- Quyết định số 8005/QĐ-HS ngày 05/09/2012 về việc ban hành Quy trình thu tín dụng XK.

- Thơng báo số 74/TB-VN-DVXNK này 27/03/2012 về việc Huớng dẫn thực hiện tác nghiệp giao dịch chuyển tiền quốc tế và dịch vụ XNK giữa chi nhánh và trung tâm dịch vụ thanh toán.

- Quyết định số 2263/QĐ-MB-HS của Tổng giám đốc ngày 21/06/2013 về việc ban hành “Quy định chiết khấu chứng từ XK”.

- Và các văn bản pháp lý khác.

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP quân đội chi nhánh đông anh khoá luận tốt nghiệp 312 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(93 trang)
w