Quy trình phát hành L/C tại MB

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP quân đội chi nhánh đông anh khoá luận tốt nghiệp 312 (Trang 44)

CN nhận hồ sơ

k

___________ J

trữ hồ sơ tại TFC và CN

về phát hành L/C, nghiệp vụ đặc trưng của tài trợ XNK theo phương thức TDCT, MB Đông Anh tiếp nhận yêu cầu của khách hàng và tiến hành các nghiệp vụ cơ bản để chuẩn bị hồ sơ:

- Trường hợp phát hành LC bằng vốn tự có ký quỹ 100% giá trị LC cùng loại tiền tệ của LC, phát hành LC theo đề nghị của các Định chế tài chính: Bộ phận TTTM tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng. Các trường hợp còn lại: Bộ phận QHKH tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng. Hoặc Giám đốc Chi nhánh có thể quy định Bộ phận đầu mối tiếp nhận hồ sơ phát hành LC tùy từng trường hợp.

- Sau khi tiếp nhận hồ sơ, chi nhánh tiếp tục duyệt hồ sơ đảm bảo nguồn và tiến hành chuyển hồ sơ lên trung tâm tác nghiệp nghiệp vụ Tài trợ thương mại tại Hội sở. Trước khi gửi hồ sơ từ Chi nhánh tới TFC, bộ phận TTTM phải kiểm tra việc tạo lập CIF (lưu ý về tên và địa chỉ giao dịch của khách hàng phù hợp với đề nghị phát hành LC), kiểm tra hạn mức trong chương trình, tài khoản ký quỹ, tài khoản thu phí...

- Khi đề nghị thực hiện giao dịch, Chi nhánh cần nêu rõ tài khoản thu phí, tài khoản và số tiền ký quỹ (trường hợp đề nghị TFC thu ký quỹ trên chương trình) và các nội dung, yêu cầu khác.

Các công tác như thẩm định khách hàng, hồ sơ đảm bảo. sẽ do trung tâm tác nghiệp liên quan tiến hành dựa trên đề xuất từ chi nhánh gửi lên. Theo đó khi TFC tiếp nhận hồ sơ đề nghị thực hiện giao dịch của chi nhánh sẽ tiến hành kiểm tra đảm bảo hồ sơ đầy đủ, hợp lệ trước khi phát hành LC. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hợp lệ hoặc đề nghị phát hành LC chưa rõ ràng, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, TFC trao đổi, hướng dẫn Chi nhánh để điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện hồ sơ.

TFC phát hành LC tại chương trình đảm bảo các nguyên tắc và quy định về thực hiện giao dịch sau đó luân chuyển, lưu trữ hồ sơ chứng từ tại TFC và Chi nhánh.

- Cuối cùng chi nhánh thực hiện chấm chứng từ và lưu hồ sơ.

Nhìn chung tài trợ XNK theo mơ hình tập trung có ưu điểm là hồ sơ đề nghị thực hiện giao dịch được tập trung về một mối, được kiểm tra và ra quyết định bởi các cán bộ có chun mơn, kinh nghiệm và năng lực cao, do đó hạn chế được rủi ro hoạt động, việc áp dụng mơ hình tập trung giúp hệ thống tiết kiệm chi phí đào tạo và

tuyển dụng chuyên viên TTTM tại các chi nhánh. Việc triển khai, áp dụng quy trình, chính sách sẽ đồng loạt và cơng bằng với tất cả các khách hàng của ngân hàng.

2.2.1.2. Một số văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Đơng Anh

> Tài liệu bên ngồi

- Luật các tổ chức tín dụng của Quốc hội nước Cộng hịa xã hộ chủ nghĩa Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

- Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006của Chính phủ về giao dịch đảm bảo.

- Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo.

- Quyết định 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/03/2002 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam về việc ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.

- Thơng tư số 03/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012, có hiệu lực ngày 02/05/2012 về cho vay bằng ngoại tệ của tổ chức tín dụng đối với khách hàng vay là người cư trú.

- Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 01/03/2013 Quy định về hoạt động chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và các Quyết định sửa đổi, bổ sung của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- UCP 600 - các quy tắc thống nhất về TDCT.

- Các quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo TDCT, số xuất bản 525 (URR 525).

Tiêu chí 2012 2013 2014

Kim Giá trị- Quyết định số 2281/QĐ-MB-HS ngày 06/04/2012 của Tổng giám đốc về114.6 132.2 150.2 việc ban hành quy định nghiệp vụ chứng từ NK.

- Quy trình tín dụng ban hành kèm theo quyết định số 3335/QĐ-MB-HS ngày 29/7/2009 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quân đội.

- Quyết định số 8005/QĐ-HS ngày 05/09/2012 về việc ban hành Quy trình thu tín dụng XK.

- Thơng báo số 74/TB-VN-DVXNK này 27/03/2012 về việc Huớng dẫn thực hiện tác nghiệp giao dịch chuyển tiền quốc tế và dịch vụ XNK giữa chi nhánh và trung tâm dịch vụ thanh toán.

- Quyết định số 2263/QĐ-MB-HS của Tổng giám đốc ngày 21/06/2013 về việc ban hành “Quy định chiết khấu chứng từ XK”.

- Và các văn bản pháp lý khác.

2.2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ XNK theo phương thức TDCT tại tạiNgân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Đông Anh Ngân hàng TMCP Quân Đội- Chi nhánh Đông Anh

2.2.2.1. Vài nét về tình hình XNK Việt Nam và hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Qn Đội- Chi nhánh Đơng Anh

> Tình hình XNK Việt Nam năm 2012-2014

Giai đoạn 2012-2014 là giai đoạn có nhiều biến động của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. Từ năm 2012, VN bắt đầu chuyển sang vị thế xuất siêu trong quan hệ thuơng mại với các nuớc trên thế giới. Năm 2012, cả nuớc xuất siêu 749 triệu USD; năm 2013 xuất siêu 300.000 USD và năm 2014 xuất siêu 1,984 tỷ USD. Năm 2014 khép lại với những thành công vuợt bậc của lĩnh vực xuất, nhập khẩu. Trong khi xuất khẩu vẫn duy trì đuợc tăng truởng hai con số và là trụ cột của tăng truởng kinh tế thì nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất cũng không ngừng tăng lên. Đây cũng là năm thứ 4 liên tiếp Việt Nam có xuất siêu.

Đến năm 2015 kinh tế thế giới đuợc dự báo phục hồi mạnh hơn, tăng truởng toàn cầu đuợc dự báo là 4% tăng 0,6 điểm % so với dự báo tăng truởng năm 2014. Mặc dù vậy, tình hình vẫn cịn nhiều bất định: khủng hoảng Ucraina, kèm theo sự cấm vận của phuơng Tây với Nga, khủng hoảng và cuộc chiến chống Nhà nuớc Hồi giáo IS ở Trung Đơng... sẽ tác động đến kinh tế tồn cầu.

Kinh tế Việt Nam năm 2015 có mức phục hồi cao hơn và có khả năng đạt mức tăng trưởng từ 6%-6.2%. Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo quyết liệt và sẽ có chuyển biến trên hầu hết các tiêu chí trong nửa đầu năm 2015. Nhiều khả năng hầu hết các Hiệp định mậu dịch tư do ta đang đàm phán sẽ được hồn thành khơng muộn hơn 6 tháng đầu năm 2015. Điều này sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư và mở rộng thị trường xuất khẩu, qua đó thúc đẩy tăng trưởng hoạt động xuất nhập khẩu.

Bảng 2.5: Kim ngạch XNK của Việt nam 2012-2014

Kim ngạch NK Giá trị 113.8 131.3 1481 Tỷ trọng (%) 49.8% 49.8% 49.6% Tổng kim ngạch XNK 228.4 263.5 298.2

Nhập khẩu - Doanh số 7,495 7,984 8,717 Tỷ trọng 69.2% 67.6% 67.4% Xuất khẩu - Doanh số 3,336 3,827 4,216 - Tỷ trọng 30.8% 32.4% 32.6% Tông giá trị TTQT 10,831 11,811 12,933 Tăng trưởng - 9.0% 9.5%

(Nguồn: Thống kê sơ bộ (2012-2014)_ Tổng cục hải quan)

Thông qua số liệu trên ta có thể thấy được sự biến động của hoạt động XNK Việt Nam trong những năm gần đây. Năm 2012 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 114. 6 tỷ USD, tăng 18.2% so với năm 2011, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 113.8 tỷ USD, tăng 6.6% so với năm 2011 làm tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tăng 12.1% so với năm 2011, cán cân thương mại thặng dư 0.7 tỷ USD. Năm 2013, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 132.2 tỷ USD, tăng 15.4% so với năm 2012, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu năm 2013 đạt 131.3 tỷ USD, tăng 15.4% so với năm trước, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 56.8 tỷ USD, tăng 5.6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 74.5 tỷ USD, tăng 24.2%. Năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước đạt hơn 298.24 tỷ USD, tăng 12.9%, tương ứng tăng 34.2 tỷ USD so với năm 2013; trong đó xuất khẩu đạt kim ngạch 150.19 tỷ USD, tăng 13.7%, tương ứng tăng hơn 18.2

39

tỷ USD; và nhập khẩu đạt hơn 148 tỷ USD, tăng 12.1%, tương ứng tăng hơn 16 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2.1 tỷ USD, mức cao nhất từ trước đến nay.

Biểu đồ 2.1. Kim ngạch XNK Việt Nam 2012-2014

Đơn vị: Tỷ USD

> Hoạt động thanh toán quốc tế, tài trợ XNK tại ngân hàng MB - chi

nhánh Đơng Anh

• Doanh số thanh tốn XNK tại MB Đông Anh

Bảng 2.6: Doanh số thanh tốn XNK tại MB Đơng Anh 2012-2014

Phương thức TTQT 2012 2013 2014 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) TDCT 7,240 66.9% 7,458 63.1% 8,059 62.3% Nhờ thu 548 5.1% 691 5.9% 769 6.0% Chuyển tiền 3,043 28.1% 3,662 31.0% 4,105 31.7% Tổng giá trị TTQT 10,831 11,811 12,933

Biểu đồ 2.2. Doanh số thanh tốn XNK tại MB Đơng Anh 2012-2014

Đơn vị: nghìn USD

Qua bảng số liệu, đồ thị trên, kim ngạch thanh tốn XK và NK ở MB Đơng Anh đều tăng liên tục trong giai đoạn 2012 - 2014, đạt tốc độ tăng truởng 9.5% vào năm 2014. Theo xu huớng chung của các ngân hàng, kim ngạch thanh toán nhập khẩu vẫn chiếm đa số, luôn xấp xỉ 70%, kim ngạch thanh toán XK chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều, khoảng 30%. Trong khi hoạt động XNK cả nuớc gặp nhiều khó khăn, kim ngạch thanh tốn XNK của MB Đơng Anh vẫn rất khả quan.

• Tỷ trọng các phương thức TTQT tại MB Đông Anh

Tỷ trọng các phuơng thức TTQT tại MB Đơng Anh có sự chuyển dịch nhẹ qua các năm từ 2012-2014. Đây là xu huớng thay đổi chung của cả hệ thống NHTM duới sự thay đổi của hoạt động kinh doanh XNK. Điều này thể hiện rất rõ qua bảng số liệu duới đây:

Bảng 2.7: Tỷ trọng các phương thức TTQT tại MB Đông Anh

- Chi nhánh Đông Anh 40^% 43% 48%

- Các ngân hàng bạn 60% 57% 52%

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động TTQTMB Đông Anh 2012-2014)

Trong các phương thức TTQT, TDCT vẫn là phương thức chiếm ưu thế, có tỷ trọng lớn nhất ln xấp 60% vì tính chất an tồn, hạn chế rủi ro cho cả nhà XK và nhà NK. Tuy nhiên, cũng có thể nhận thấy trong giai đoạn 2012-2014 tỷ trọng thanh tốn theo phương thức TDCT có xu hướng giảm, năm sau giảm nhiều hơn năm trước, ngược lại phương thức thanh tốn chuyển tiền có xu hướng tăng về tỷ trọng. Tuy nhiên phương thức TDCT vẫn là phương thức chiếm tỷ trọng cao nhất và đóng vai trị quan trọng trong hoạt động TTQT của MB- chi nhánh Đông Anh. Chi nhánh cần tiếp tục sử dụng các biện pháp để ngày càng hồn thiện về quy trình, thủ tục đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng về việc sử dụng phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ.

42

Biểu đồ 2.3: Doanh số tài trợ XNK bằng các phương thức thanh toán của MB Đơng Anh

Đơn vị: nghìn USD

■Phương thức TDCT

■Phương thức nhờ thu

■Phương thức chuyển tiền

> Hoạt động tài trợ XNK theo phương thức thanh tốn TDCT

Thị phần tài trợ XNK theo phương thức thanh tốn TDCT tại huyện Đơng Anh

Trên địa bàn hiện nay có nhiều chi nhánh ngân hàng cùng tham gia phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế địa phương đặc biệt là XNK: Bao gồm các chi nhánh cấp I của Vietinbank, Vietcombank, BIDV, Agribank,... ngoài ra cịn có rất nhiều các phòng giao dịch của các ngân hàng khác nên hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung, hoạt động TTQT, hoạt động tài trợ XNK nói riêng là khá sơi động và cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng.

Bảng 2.8: Thị phần tài trợ XNK theo phương thức thanh toán TDCT

Tài trợ L/C Doanh số 5011 5,042 5,432 nhập Tỷ trọng 69.2% 67.6% 67.4% Tài trợ L/C Doanh số 2,229 2,416 2,627 xuât Tỷ trọng 30.8% 32.4% 32.6% Tổng doanh số XNK theo phương thức TDCT 7,240 7,458 8,059

(Nguồn: BCKQHĐKD MB chi nhánh Đông Anh 2012-2014)

43

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, thị phần TTQT trên địa bàn Đông Anh của MB ngày càng tăng và vẫn luôn chiếm uu thế so với các ngân hàng khác trên địa bàn.

• Tỷ trọng L/C nhập và L/C xuất tại MB chi nhánh Đông Anh

Bảng 2.9: Kim ngạch và tỷ trọng của hoạt động tài trợ L/C nhập và L/C xuất tại MB Đông Anh 2012-2014

Doanh số (nghìn USD) 5011 5,042 5,432

Số món (món) 50 45 65

Số khách hàng (khách hàng)

19 22 26

(Nguôn: BCKQHĐKD MB chi nhánh Đông Anh 2012-2014)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy tuy MB Chi nhánh Đơng Anh có rất nhiều phuơng thức TTQT khác nhau và có sự chuyển dịch nhẹ giữa các phuơng thức TTQT này, tuy nhiên doanh số tài trợ L/C xuất và L/C nhập vẫn tăng đều từ 2012- 2014. Hơn thế nữa, tỷ trọng tài trợ theo L/C nhập cao hơn rất nhiều so với tài trợ theo L/C xuất. Điều này cho thấy sự mất cân đối nghiêm trọng trong việc tài trợ L/C hàng xuất và L/C hàng nhập. Đây là một tồn tại không phải chỉ MB chi nhánh Đông Anh gặp phải mà cơ cấu này còn gặp ở nhiều các chi nhánh khác trong hệ thống các NHTM khác. Do đó, trong những năm tới ngân hàng cần có những biện pháp cụ thể nhằm hạn chế sự mất cân đối này. Tiếp tục gia tăng doanh số của cả hoạt động tài trợ L/C xuất khẩu và L/C nhập khẩu đồng thời cần hạn chế sự mất cân đối nghiêm trọng này. Chi nhánh cần có những biện pháp để đẩy mạnh doanh số tài trợ L/C xuất hơn nữa.

44

Biều đồ 2.4: Kim ngạch tài trợ L/C xuất, L/C nhập tại MB Đơng Anh 2012-2014

Đơn vị: nghìn USD

■L/C nhập

■L/C xuất

Thực trạng hoạt động tài trợ NK theo phương thức TDCT tại

MB chi nhánh Đơng Anh

• Tài trợ phát hành L/C nhập khẩu

Bảng 2.10: Doanh số, số món, số khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ phát hành L/C nhập khẩu

2012 2013 2014 Doanh số (nghìn USD) 1,178 1,593 2,146 Tỷ trọng trên tổng giá trị tài trợ phát hành L/C nhập khẩu______________ 23.5% 31.6% 39.5% 2012 2013 2014 Doanh số (nghìn USD) 283 382 515 Số món 4 7 3

Biểu đồ 2.5: Số khách hàng, số món, doanh số tài trợ NK theo phương thức TDCT tại MB Đơng Anh 2012-2014

Đơn vị: 100,000 USD, món, khách hàng

Qua số liệu trên có thể thấy cả doanh số, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ tài trợ phát hành L/C nhập khẩu tại MB chi nhánh Đông Anh ngày càng tăng từ năm 2012-2014. Tuy nhiên số lượng khách hàng khá khiêm tốn. Doanh số 2014 đạt 5,432 nghìn USD tăng 7.8% so với 2013 và 8.4% so với năm 2012. Số khách hàng tăng đáng kể tăng 7 khách hàng tương đương với 37% so với năm 2014. Tuy số lượng khách hàng được tài trợ cịn nhỏ nhưng đều là khách hàng thân quen, có mối quan hệ gắn bó bền vững với ngân hàng. Đặc biệt năm 2013, tuy doanh số và số lượng khách hàng đều giảm nhưng số món tài trợ phát hành L/C lại giảm, điều này

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHTMCP quân đội chi nhánh đông anh khoá luận tốt nghiệp 312 (Trang 44)