2.3. Đánh giá việc mở rộng hoạt động tài trợ XNKtheo phương thức thanh
2.3.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân
2.3.2.1. Những mặt tồn tại
Bên cạnh những kết quả đạt được, việc mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo phương thức TDCT tại MB Đơng Anh vẫn cịn những mặt tồn tại sau:
Thứ nhất, các hình thức tài trợ XNK theo phương thức TDCT chưa đa dạng
Như đã nói ở trên các hình thức sản phẩm dịch vụ tài trợ XNK theo phương thức TDCT mà chi nhánh cung cấp cho khách hàng tuy chưa thực sự đa dạng và mới mẻ nhưng tại thời điểm này chi nhánh vẫn đáp ứng được phần lớn các nhu cầu về tài trợ của khách hàng trên địa bàn. Tuy nhiên khách hàng đang dần nhận thức được những tiện ích mà các L/C đặc biệt mang lại, vì vậy trong những năm tới đây việc sử dụng các L/C đặc biệt vào thanh toán sẽ là một xu hướng mới được nhiều khách hàng lựa chọn.
Vì vậy ngân hàng cần có sự đầu tư nghiên cứu dần sử dụng các L/C đặc biệt vào thanh tốn để đáp ứng được tồn bộ những nhu cầu của khách hàng. Tránh tình trạng khách hàng rời bỏ ngân hàng sang sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác.
Thứ hai, về sự mất cân đối giữa hoạt động tài trợ L/C xuất và L/C nhập
Doanh số tài trợ theo L/C NK lớn hơn rất nhiều so với doanh số tài trợ theo L/C XK. Thực tế này làm nảy sinh vấn đề thiếu cân đối trong lượng ngoại tệ thu chi của chi nhánh, dễ gây ra thiếu hụt ngoại tệ, ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả hoạt động của chi nhánh.
Tình trạng nhập siêu nói chung và sự mất cân đối giữa hoạt động tài trợ L/C xuất và L/C nhập là một vấn đề không chỉ riêng chi nhánh Đông Anh gặp phải nhưng khoảng cách giữa tài trợ L/C nhập và L/C xuất ngày càng ra tăng thi lại là vấn đề cần được xem xét. Nếu để tình trạng này tiếp tục kéo dài sẽ có những tác động xấu đến nền kinh tế trên địa bàn. Cân bằng cán cân thanh tốn, giảm bớt tình trạng nhập siêu là một trong những vấn đền nan giải và khơng phải một sớm một chiều có thể thực hiện được điều này đòi các bộ ngành liên quan và bản thân người tiêu dùng, các doanh nghiệp XNK và cả ngân hàng cần lỗ lực hơn nữa. Đối với
ngân hàng cần có những chính sách, sản phẩm dịch vụ nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
Thứ ba, đối tượng khách hàng chưa đa dạng
Hiện nay khách hàng chủ yếu của chi nhánh là các doanh nghiệp trực thuộc bộ quốc phòng, chiếm 50-70% trong tổng số khách hàng giao dịch, chỉ có khoảng 30-40 % là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ngồi qn đội. Đó là khó khăn mà chi nhánh đang gặp phải, bất cứ sự thay đổi nào trong hoạt động quốc phịng đều có ảnh huởng lớn tới hoạt động của chi nhánh. Mặc dù các doanh nghiệp XNK ngồi qn đội của chi nhánh có xu huớng tăng dần qua các năm nhung đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhu cầu TTQT cũng nhu tài trợ XNK khơng lớn do đó dù đã cố gắng mở rộng đối tuợng khách hàng, tăng các món tài trợ thì doanh số tài trợ XNK cũng chua tăng nhu mong muốn.
Thứ tư, hạn chế về công nghệ ngân hàng
Cùng với sự phát triển vuợt bậc của công nghệ, và sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía ngân hàng bạn thì việc đổi mới cơng nghệ ngân hàng sao cho phù hợp nhằm rút ngắn thời gian và nâng cao chất luợng giao dịch đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra với chi nhánh. Tuy nhiên tại chi nhánh việc áp dụng những công nghệ ngân hàng mang tính quốc tế cịn mới mẻ, chua đồng bộ, đặc biệt là tại một số chi nhánh cấp 3 và phịng giao dịch, thì cơng nghệ ngân hàng cịn khá thơ sơ và chua đáp ứng đựơc nhu cầu của khách hàng.
Thứ năm, trình độ cán bộ ngân hàng cịn chưa đồng bộ
Chất luợng cán bộ tại chi nhánh đã đuợc cải thiện qua những năm gần đây, tuy nhiên vẫn chua đồng đều, vẫn chua đáp ứng đuợc yêu cầu giao dịch của khách hàng, Ngồi ra trình độ sử dụng và áp dụng công nghệ tiên tiến vào giao dịch của cán bộ còn chua đồng bộ, chua vận dụng hết đuợc uu việt của các công nghệ mới này.
2.3.2.2. Nguyên nhân
Thứ nhất, chưa xây dựng được một chiến lược sản phẩm phù hợp
Chính sách, chiến lược của MB Đơng Anh chưa thực sự chú trọng vào việc tài trợ theo các loại L/C đặc biệt như L/C giáp lưng, L/C chuyển nhượng, L/C điều khoản đỏ, Upas L/C... mà vẫn ưu tiên, tập trung vào các sản phẩm truyền thống. Điều này làm cho doanh số hoạt động tài trợ giữa các phương thức thanh tốn có sự mất cân đối rõ rệt.
Thứ hai, hạn chế về công nghệ ngân hàng
Cùng với sự phát triển vượt bậc của công nghệ, và sự cạnh tranh mạnh mẽ từ phía ngân hàng bạn thì việc đổi mới công nghệ ngân hàng sao cho phù hợp nhằm rút ngắn thời gian và nâng cao chất lượng giao dịch đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra với chi nhánh. Tuy nhiên tại chi nhánh việc áp dụng những công nghệ ngân hàng mang tính quốc tế cịn mới mẻ, chưa đồng bộ, đặc biệt là tại một số chi nhánh cấp 3 và phịng giao dịch, thì cơng nghệ ngân hàng cịn khá thô sơ và chưa đáp ứng đựơc nhu cầu của khách hàng.
Thứ ba, trình độ cán bộ ngân hàng cịn chưa đồng bộ
Chất lượng cán bộ tại chi nhánh đã được cải thiện qua những năm gần đây, tuy nhiên vẫn chưa đồng đều, vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu giao dịch của khách hàng, Ngồi ra trình độ sử dụng và áp dụng công nghệ tiên tiến vào giao dịch của cán bộ còn chưa đồng bộ, chưa vận dụng hết được ưu việt của các công nghệ mới này.
Thứ tư, sự phối hợp giữa các phòng ban chưa thực sự nhịp nhàng, ăn khớp
Mặc dù MB Đông Anh luôn chú trọng đào tạo, đa số các nhân viên đều có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao. Tuy nhiên, hoạt động tài trợ XNk cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, đặc biệt là bộ phận quan hệ khách hàng, bộ phận thanh toán quốc tế, bộ phận kinh doanh ngoại hối. Hiện nay, sự phối hợp giữa các phòng ban vẫn còn chưa thực sự gắn kết, trách nhiệm còn chưa thực sự tách bạch, nhiều cơng đoạn cịn rườm rà mà nếu khắc phục được thì hiệu quả hoạt động tài trợ XNK sẽ tăng lên rất nhiều.
2.3.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng
Thứ nhất, sự thiếu kinh nghiệm và thiếu vốn
Các doanh nghiệp XNK trên địa bàn hiện nay chưa có nhiều kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực XNK nên thiếu kinh nghiệm và thiếu vốn, gây ảnh hưởng hưởng và mất ưu thế trong việc dành các hợp đồng lớn, đối tác nước ngồi ln muốn lựa chọn các doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế lớn, và có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực XNK.
Thứ hai, hạn chế và thiếu hiểu biết về những thông lệ, luật pháp quốc tế.
Những điều này gây bất lợi cho các doanh nghiệp XNK khi ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp nước ngồi có thể lợi dụng sự kém hiểu biết của các doanh nghiệp nước ta để đưa ra những điều khoản có lợi cho họ, bất lợi cho ta. Gây khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng.
Thứ ba, đạo đức khách hàng.
Trong một số trường hợp khách hàng chưa thực sự có thiện chí hợp tác với ngân hàng, gây khó khăn cho ngân hàng, có trường hợp khách hàng hồn tồn ỷ lại vào ngân hàng, khi gặp rắc rối lại đổ lỗi hoàn toàn cho ngân hàng.
2.3.3.3. Nguyên nhân từ những yếu tố vĩ mô
Thứ nhất, nhà nước sử dụng những công cụ vĩ mô để quản lý kinh tế
Giai đoạn gần đây nhằm kiềm chế lạm phát, nhà nước đang sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, gây giảm tổng cung, giảm tổng cầu của nền kinh tế, gây ảnh hưởng đến XK và NK. Ngồi ra chính phủ và các cơ quan ban ngành chức năng cịn ban hành các chính sách như cấm XK đối với một số mặt hàng, và dùng thuế xuất, hạn ngạch nhằm tiếp tục bảo hộ ngành sản xuất cơng nhiệp trong nước.
Thứ hai, tình hình kinh tế
So với kế hoạch chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế 5.8% mà Quốc hội đưa ra thì năm 2014 đạt 5.98% quả là con số đáng mừng cho nền kinh tế Việt Nam. Mức tăng
trưởng năm 2014 cao hơn mức tăng trưởng 5.25% của năm 2012 và 5.42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế. Mức tăng trưởng có dấu hiệu hồi phục này đã giúp cho nền kinh tế vĩ mơ có được sự ổn định - mục tiêu mà Việt Nam theo đuổi trong nhiều năm nay, đặc biệt là sau khi lạm phát lên tới trên 20% trong năm 2008 - năm đầu tiên Việt Nam chịu tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều bất ổn, tỷ lệ nợ xấu trong ngành ngân hàng mặc dù có dấu hiệu giảm nhưng vẫn ở mức cao, chất lượng tín dụng chưa thực sự được cải thiện, chỉ số giá XK giảm liên tục trong 2 năm, đặc biệt ở ngành hàng cao su, phân bón và sắt thép, tình trạng bất ổn chính trị ở Trung Đơng và nợ cơng Châu Âu làm cho thị trường hàng hóa XK bị ứ đọng và tiêu thụ chậm. Bên cạnh đó, nhà nước cịn quy định hạn chế tăng trưởng tín dụng làm cho các doanh nghiệp nhỏ khó tiếp cận được nguồn vốn tài trợ.
Thứ ba, hành lang pháp lý chưa rõ ràng, thủ tục hành chính còn rờm rà,
nhiều vướng mắc
Hoạt động TTQT vẫn chưa có một văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn nào. Các bên tham gia chỉ có thể dựa vào UCP để dẫn chiếu hoạt động tuy nhiên khơng phải trường hợp nào cũng có trong UCP, hơn nữa UCP không phải là một văn bản luật mà chỉ là một thông lệ quốc tế ban hành chung cho mọi quốc gia sử dụng nên trong nhiều trường hợp không phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế nước ta, gây trở ngại khó khăn cho các bên tham gia. Nhất là khi xảy ra tranh chấp, rất khó giải quyết thoả đáng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trên cơ sở lý luận đã trình bày ở chương 1, chương 2 của khóa luận đã phân tích thực trạng mở rộng hoạt động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán TDCT tại Ngân hàng TMCP Qn đội Chi nhánh Đơng Anh. Những nội dung chính được trình bày trong chương này bao gồm:
Thứ nhất, khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Quân đội Chi nhánh Đông Anh.
Thứ hai, thực trạng hoạt động động tài trợ XNK theo phương thức thanh toán
TDCT tại Ngân hàng TMCP Quân đội Chi nhánh Đông Anh giai đoạn 2011 - 2013.
Thứ ba, đánh giá những kết quả đạt được cũng như những tồn tại và nguyên
nhân của những tồn tại đó trong hoạt động mở rộng tài trợ XNK theo phương thức thanh toán TDCT tại Chi nhánh.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH ĐÔNG ANH