Bảng xếp hạng rủi ro khách hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP an bình khoá luận tốt nghiệp 443 (Trang 66 - 68)

66 - 70 BBB Nhóm 2 Cần chú ý

61 - 65 BB Nhóm 2 Cần chú ý

56 - 60 B Nhóm 3 Dưới tiêu chuân

51 - 55 CCC Nhóm 3 Dưới tiêu chuân

46 - 50 CC Nhóm 4 Nghi ngờ

41 - 45 C Nhóm 4 Nghi ngờ

“õ ^D Nhóm 5 Có khả năng mất vốn

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng dư nợ 25,969,150 30,915,308 39,796,167

Tổng nợ xấu 1,170,675 749,353 919,738

Tỷ lệ nợ xấu 4.49% 2.42% 2.31%

Dự phòng chung 168,914 222,195 275,681

- Số trích lập thêm trong năm 10,379 53,281 53,486

Dự phịng cụ thê 304,746 162,627 193,176

- Số trích lập thêm trong năm 345,549 41,103 100,658

Sử dụng quỹ dự phòng cụ thể 526,860 183,222 70,108

Tổng số DPRR 473,660 384,822 468,857

Tổng số trích lập 355,928 94,384 154,144

Tỷ lệ DPRR/tổng nợ xấu 40.46% 51.35% 50.98

muốn vay khoản mới. Theo TT 02 và TT 09, các khoản cho vay KH được phân loại theo các mức độ rủi ro, dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tính khác của các khoản cho vay được cho phép tại Điều 11 của TT 02. Phương pháp phân loại các khoản cho vay KH dựa trên cả 2 yếu tố là định tính và định lượng của NH được NHNN VN phê duyệt trong Công văn số 8738/NHNN-CNH ngày 25/9/2008.

XHTD nội bộ có vai trị rất quan trọng, giúp cho:

Đối với những khoản vay mới: hệ thống XHTD nội bộ trợ giúp cho việc đánh giá khách hàng mới một cách toàn diện về năng lực tài chính, xu hướng phát triển của doanh nghiệp, khả năng trả nợ, những tác động từ môi trường kinh tế vĩ mơ có thể ảnh hưởng đến kết quản kinh doanh của khách Ihing... để ngân hàng đưa ra quyết định có nên cho vay hay không và áp dụng chính sách cấp tín dụng nào là phù hợp nhất với khách hàng, đảm bảo khoản vay mới an toàn, hiệu quả, mức bù đắp rủi ro thích hợp.

Đối với những khoản tín dụng đã cấp, công tác XHTD định kỳ hay đột xuất sẽ giúp ngân hàng phân loại nhóm nợ của khoản vay đó, đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay và quyết định có nên tiếp tục giải ngân, gia hạn nợ hay tiến hành xử lý nợ hay không,.

Hệ thống XHTD tốt giúp cho ABBANK tiến gần hơn đến công tác QTRR theo thong lệ quốc tế. Trên cơ sở XHTD, ABBANK sẽ đưa ra các chính sách cấp tín dụng hợp lý cho mỗi khách hàng, giúp cho công tác quản trị RRTD hiệu quả hơn.

58

2.2.2.5. Xử lỷ nợ xấu

Thứ nhất, nhận tài sản thay cho nghĩa vụ trả nợ:

Giá trị tài sản để xác định nghĩa vụ trả nợ thay được xác định dựa trên giá trị tài sản nhận cấn trừ (Giá trị tài sản nhận cấn trừ có thể sẽ thay đổi giá trị so với giá trị tài sản tại thời điểm thế chấp vay, hoặc 1 tài sản khác không phải TS thế chấp ban đầu). Hiện nay, MB chủ yếu nhận tài sản cấn trừ nợ là bất động sản. Các tài sản như động sản hay hàng tồn kho thường xử lý phát mại theo hướng tìm người có nhu cầu mua thay vì nhận cấn trừ vì: tốn thêm chi phí thuê người trông giữ tài sản và khơng có nhu cầu sử dụng

Thứ hai, Xử lý bằng DPRR:

“ Dự phòng rủi ro” là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ tài chính theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Các nguyên tắc trích lập dự phòng là cách thức hữu hiệu để quản trị rủi ro do tổn thất tín dụng. Việc trích lập dự phòng phải căn cứ vào thực tế trả nợ vay thay vì căn cứ vào khả năng trả nợ và lịch sử trả nợ trong quá khứ của khách hàng. ABBANK thực hiện trích lập dự phịng theo quy định của NHNN.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP an bình khoá luận tốt nghiệp 443 (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w