Cơ cấu TD tại ABBANK theo TSBĐ năm 2016

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP an bình khoá luận tốt nghiệp 443 (Trang 46 - 51)

cơ cấu TD theo TSBĐ

■ BĐS

Giấy tờ cố giá

■ hàng hóa

máy móc

■ khác

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh ABBANK 2016 của Ban điều hành

Một trong những điều kiện cho vay là khách hàng có tài sản đảm bảo, nó là phao cứu sinh cuối cùng khi mà nguồn trả nợ thứ nhất của khách hàng gặp rủi ro.Tuy nhiên, tài sản đảm bảo chỉ là điều kiện đủ trong việc xét duyệt cho vay, là nguồn dự phòng khi nguồn thu gặp rủi ro dẫn đến ngân hàng không thu hồi được cả gốc lẫn lãi. Trong cơ cấu tài sản đảm bảo, bất động sản chiềm tỷ trọng lớn nhất (chiếm tỷ lệ 68%), hàng hóa (5%), giấy tờ có giá (13%), máy móc (4%) và một số TSBĐ khác. Chủ yếucác khoản cấp TD có TSBĐ tại ABBANK là BĐS ( bao gồm cả quyền phát sinh từ các hợp đồng mua bán BĐS là căn hộ, nhà ở,...) nguyên nhân một phần do ABBANK có tăng trưởng tín dụng rất mạnh trong hoạt động cho vay mua nhà ở, căn hộ , do có liên kết với chủ đầu tư Tập đoàn Gleximco-cổ đông lớn nhất của ngân hàng. Nên vấn đề rủi ro đối với TSBĐ là quyền phát sinh từ hợp đồng mua bán hầu như không có, do ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với chủ đầu tư, vì thế mức cho vay lên tới 70% giá trị hợp đồng, được chủ đầu tư hỗ trợ lãi suất cho

Nă m Chỉ tiêu 2014 2015 2016 tr VNĐ % tr VNĐ % tr VNĐ % Tông dư nợ 25,969,150 100 30,915,308 100 39,796,167 100 Nhóm 1: .Nợ đủ tiêu chuẩn 24,311,498 93.92 29,848,664 96.55 38,475,550 96.68 Nhóm 2: .Nợ cần chú ý 486,977 1.88 317,291 1.03 400,879 1.01 Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn 175,093 0.67 77,417 0.25 64,819 0.16 Nhóm 4: Nợ nghi ngờ 133,378 ”Õ?5Ĩ 77,144 0.25 183,624 0.46 Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 722,204 2.78 501,459 1.62 647,962 1.63 Nợ được khoanh và chờ xử lý 140,000 0.54 93,333 0.3 23,333 0.06

vay chỉ 7,5% trong 18 tháng đầu. Với mức lãi suất cực kỳ ưu đãi cùng tỷ lệ cho vay trên TSBĐ cao, là yếu tố cạnh tranh rất lớn của ABBANK trên dư địa cho vay mua nhà ở, căn hộ.

Mặt khác, TSBĐ là BĐS có giá trị cao, lâu bền, tính khả mại và dễ dàng định giá hơn hàng tồn kho và máy móc rất nhiều. Nên thường được khách hàng và ngân hàng ưu tiên sử dụng làm TSBĐ.

Để cạnh tranh với các NHTM khác, ABBANK cũng rất linh hoạt trong cơ chế cho vay. Đó là mở rộng thêm cấp tín dụng theo hinh thức khơng có TSBĐ. Đây là hình thức cho vay tín chấp, rủi ro hơn rất nhiều so với cấp TD có TSBĐ nên ngân hàng cũng đã triển khai nhiều biện pháp để quản lý RRTD , chẳng hạn như yêu cầu KH cung cấp đầy đủ thoog tin cá nhân, hóa đơn mạng, điện, nước trong ít nhất ba tháng liên tiếp để chắc chắn KH đang sinh sống tại địa chỉ mà khách hàng đăng ký, địa chỉ nơi ở, thường trú của KH phải trong bán kinh quy định, không được quá xa đơ vị cấp TD,... và rất nhiều biện pháp khác nhằm kiểm soát thật tốt chất lượng khoản vay.

2.2.1.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ABBANK

Tăng trưởng và mở rộng quy mơ tín dụng ln đi kèm với những nguy cơ rủi

ro tiềm ẩn. Khơng nằm ngồi quy luật đó, ngồi những lợi ích thu được, ABBANK cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề trong hoạt động kinh doanh tin dụng của mình. Dư nợ tín dụng tăng quá nhanh trong khi trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng chưa đạt tiêu chuẩn, dẫn đến RRTD.

39

Bảng 2.4: Phân loại dư nợ tín dụng theo chất lượng dư nợ của ABBANK giai đoạn 2014-2016

Ngân hàng Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Dư nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu (tr VND) (tr VND) ( trVND) ABBANK 1.170.675 4,49% 749.353 2,42% 919.738 2,31% Vietinbank 4.905.151 1,11% 5.464.680 1,01% 6.742.800 1,02% Vietcombank 7.462.178 2,31% 7.137.263 1,84% 6.936.383 1,51% BIDV 9.057.569 2,03% 10.053.680 1,68% 14.428.959 1,99% Toàn hệ thống 3,25% 2,55% 2,46%

Nguồn BCTN các ngân hàng 2014-2016 và số liệu thống kê từ NHNH

Tổng dư nợ của NH có xu hướng tăng qua các năm nhưng tổng nợ xấu lại giảm, đặc biệt nợ nhóm 5 (tức nợ mất vốn, khơng có khả năng thu hồi) giảm mạnh, trong khi đó nợ nhóm 1& 2 (nợ đủ tiêu chuẩn & cần chú ý) có xu hướng tăng. Đây cũng được coi là dấu hiệu tích cực đối với công tác quản lý chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, tính đến ngày 31/12/2016 tổng nợ xấu của ngân hàng vẫn ở mức khá cao là 919.738 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ nợ xấu là 2,31%

Nguyên nhân:

Năm 2015, nợ xấu ABBANK giảm từ 1.170.675 xuống 749.353, do bán nợ cho VAMC, cộng với sự nỗ lực bộ phận xử lý nợ của ngân hàng. Ngoài việc bán nợ cho VAMC, NH đã tự khắc phục và thu hồi các khoản nợ kéo về tỷ lệ quy định toàn ngành (dưới 3%).Dù nợ xấu trên sổ sách đã giảm mạnh nhưng gánh nặng về chi phí DPRR tín dụng vẫn đè nặng lên NH, kể cả những khoản nợ đã bán cho VAMC.Việc NHđẩy mạnh công tác cho vay liên tục tăng, dẫn tới sự gia tăng về quy mô cũng như thay đổi trong chất lượng các khoản nợ.

40

Cuối năm 2016 tổng nợ xấu ABBANK tăng lên. Bởi sức chứa của VAMC có hạn, 6 tháng đầu năm 2016, VAMC đã mua 241.000 tỷ đồng nợ xấu, con số gần như thay đổi không đáng kể so với quy mô đã mua lũy kế đến cuối 2015, do VAMC hạn chế mua nợ xấu trong năm 2016 để tập trung vào xử lý các khoản nợ xấu mà tổ chức này đã mua. Như vây, Phần lớn nợ xấu được ngân hàng giải quyết bằng việc sử dụng dự phòng rủi ro, bán tài sản đảm bảo và thu nợ xấu từ khách hàng trong khi số nợ bán cho VAMC giảm so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy, tuy rằng tổng nợ xấu tăng lên, nhưng là một phần tăng theo quy mơ tín dụng, cịn chất lượng giám sát khoản vay và quản lý RRTD và xử lý nợ xấu đã có tiến triển tốt.

Nguồn BCTN các ngân hàng 2014-2016 và số liệu thống kê từ NHNH

Khi so sánh ABBANK ba ông lớn trong hệ thống NH, có thể thấy được

ABBANK có tốc độ giảm nợ xấu khá nhanh, cụ thể là năm 2015 giảm 46,1% so với năm 2014, năm 2016 giảm 4,15% so với năm 2015.

Tại Vietinbankac độ nợ xấu năm 2015 giảm 9% so với năm 2014, năm 2016

tăng nhẹ 1% so với năm 2015.Cụ thể, tổng nợ xấu của Vietinbank năm 2016 là 6.742.800 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ nợ xấu là 1,02%, là ngân hàng đứng thứ 2 có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất sau ACB với 0.88%

Tại Vietcombanktốc độ nợ xấu năm 2015 giảm 20,35% so với năm 2014,

năm 2016 giảm 17.93% so với năm 2015, với tổng nợ xấu là 6.936.383 triệu đồng.

Tại BIDVthì biến động không đều,năm 2015 tôc độ nợ xấu giảm 17.74% so

với 2014 nhưng lại tăng lên đến 18.45% vào năm 2016. Mặc dù, nhìn vào tỷ lệ nợ

xấu năm 2016 của BIDV là 1.99%, nhỏ hơn so với tỷ lệ trung bình ngành là 2.46%, tuy nhiên xét về quy mô nợ xấu, thì BIDV lại là ngâ hàng có giá trị này lớn nhất là 14,428,959.

Qua đó, có thể thấy được chất nợ của ABBANK được cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ xấu năm 2016 chỉ còn 2,31% thấp hơn so với trung bình ngành là 2,46%, tuy nhiên so với các ngân hàng lớn trong hệ thống thì con số này lại khá khiêm tốn, do đó địi hỏi cơng tác quản lý RRTD và xử lý nợ xấu của ngân hàng TMCP An Bình cần được quan tâm hơn nữa.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP an bình khoá luận tốt nghiệp 443 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w