CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long huyện đức trọng (Trang 27 - 31)

HÀNG

Các yếu tố sau đây ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động tín dụng nói riêng cũng nhƣ quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động của Ngân hàng nói chung:

Thơng tin tín dụng:

Nhờ có thơng tin tín dụng mà ngƣời quản lý có thể đƣa ra những quyết định cần thiết liên quan đến việc cho vay, quản lý đảm bảo tiền vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng. Thơng tin tín dụng có thể thu thập đƣợc từ nguồn thơng tin sẵn có của Ngân hàng từ thơng tin tín dụng, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh hoặc nói cách khác từ nguồn trực tiếp hay gián tiếp, từ các nguồn thông tin của cơ quan pháp luật, mối quan hệ quen biết...

Công tác tổ chức Ngân hàng:

Nhân tố này khơng chỉ tác động đến chất lƣợng tín dụng mà tác động đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Một Ngân hàng có cơ cấu tổ chức đƣợc sắp xếp một cách khoa học, sự phân công công việc đƣợc tiến hành một cách cụ thể, có sự liên kết giữa các bộ phận thì việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng sẽ đƣợc thực hiện kịp thời, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, quản lý có hiệu quả và an tồn các khoản tín dụng.

Chất lƣợng nhân sự:

Con ngƣời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh nói chung, cịn nói đến hoạt động Ngân hàng thì nó lại càng quan trọng. Vì cán bộ

cơng nhân viên của Ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh của Ngân hàng đối với khách hàng. Hơn nữa nghiệp vụ Ngân hàng càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lƣợng nhân sự ngày càng cao. Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ giúp Ngân hàng ngừa tối đa những sai phạm có thể xảy ra để đem lại những khoản tín dụng có chất lƣợng.

Công tác kiểm sốt nội bộ:

Đây là cơng tác mà Ngân hàng nào cũng cần tiến hành thƣờng xuyên, liên tục nhằm duy trì chất lƣợng, hiệu quả kinh doanh của mình phù hợp với các chính sách, đáp ứng u cầu, mục tiêu đã đề ra. Để làm tốt công tác này, Ngân hàng cần sắp xếp một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, trung thực làm nhiệm vụ này và có chế độ thƣởng, phạt nghiêm minh. Có nhƣ thế, cơng tác tín dụng mới đƣợc thực hiện đúng quy trình nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Đạo đức của ngƣời đi vay:

Ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích kỹ các yếu tố có liên quan đến khả năng của ngƣời vay trong việc hoàn trả nợ và cách thức sử dụng vốn vay. Nhƣng thơng tin này có thể bị thay đổi sau khi doanh nghiệp nhận đƣợc tiền vay. Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay không hợp lý dẫn đến không đạt đƣợc hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cịn có nhiều ngƣời có ý tham nhũng và kết quả là hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng kém thậm chí khơng thu hồi đƣợc. Vì vậy, cơng tác kiểm tra, giám sát của Ngân hàng là rất quan trọng.

Các nhân tố khách quan khác:

Tác động của môi trƣờng kinh tế: Đây là nhân tố ln ảnh hƣởng đến khả

năng tài chính của ngƣời vay hay nói rõ hơn là nếu mơi trƣờng kinh tế xấu làm cho hoạt động của doanh nghiệp, cá nhân gặp khó khăn, ảnh hƣởng đến thời hạn trả nợ và khả năng hồn trả món vay cho Ngân hàng do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng của khoản tín dụng đó của Ngân hàng. Ngƣợc lại nếu mơi trƣờng kinh tế thuận lợi sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân thuận lợi, thu hồi đƣợc vốn nhanh đồng thời lợi nhuận thu đƣợc sẽ cao và từ đó khả năng trả nợ

của doanh nghiệp, cá nhân đó sẽ đƣợc đúng hạn, khoản tín dụng Ngân hàng sẽ có chất lƣợng tốt.

Tác động của mơi trƣờng pháp lý: Ngân hàng là một doanh nghiệp luôn

phải hoạt động trong hành lang pháp lý hẹp hơn bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất hay thƣơng mại nào. Vì vậy, một hệ thống pháp lý càng hoàn chỉnh, đồng bộ thì sẽ càng đem lại hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, của các doanh nghiệp và đảm bảo đƣợc chất lƣợng tín dụng của các doanh nghiệp đó với Ngân hàng. Cịn nếu mơi trƣờng pháp lý khơng hồn chỉnh, có nhiều lỗ hổng thì kết quả sẽ ngƣợc lại cho cả Ngân hàng và các doanh nghiệp từ đó làm cho chất lƣợng của các khoản tín dụng Ngân hàng đối với doanh nghiệp sẽ xấu và khó có thể thu hồi.

Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nƣớc: Trong nền kinh tế thị trƣờng các

chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nƣớc bao gồm các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sách đối ngoại... có vai trò quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động của các Ngân hàng, các doanh nghiệp nói riêng. Chính sách kinh tế trong hồn cảnh này thì có tác dụng cho cả Ngân hàng và doanh nghiệp nhƣng trong hồn cảnh khác thì lại ngƣợc lại. Các chính sách này nhằm ƣu tiên phát triển hay hạn chế một ngành nào đó để đảm bảo cân đối cho nền kinh tế. Do vậy, các chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc phải đúng đắn thì mới thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, là điều kiện cần để đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả của các khoản tín dụng Ngân hàng.

Các yếu tố thiên tai gây nên: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

nhiều khi mang tính thời vụ. Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của Nhà nƣớc có thành phần kinh tế Nhà nƣớc, trong đó doanh nghiệp trong các ngành nơng – lâm – ngƣ nghiệp lại chiếm một tỷ lệ khơng nhỏ thì yếu tố này rất quan trọng. Khi thiên tai xảy ra nhƣ: lũ lụt, hạn hán, mƣa bão, hỏa hoạn... làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp bị đổ bể, dẫn đến khả năng hoàn trả các khoản nợ là khó khăn hoặc khơng thể, làm cho chất lƣợng của các khoản tín dụng bị giảm sút.

TĨM TẮT CHƢƠNG 1:

Chƣơng 1 là cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng của NHTM, thơng qua phần này, ta có thể hiểu rõ về mặt lý thuyết những kiến thức rất căn bản liên quan đến hoạt động cho vay và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động này.

Trƣớc hết là khái niệm, vai trị, tầm quan trọng của tín dụng trong hoạt động NHTM hiện nay. Đây chính là phần tiền đề giúp hiểu rõ hơn về thực trạng hoạt động tín dụng tại NHTM.

Tiếp theo bài luận văn cũng đề cập đến quy trình tín dụng, một trong những cơng cụ hữu hiệu và quan trọng trong hoạt động này. Vận dụng theo quy trình sẽ giúp cho cơng tác tín dụng đƣợc thuận lợi, hạn chế sai sót, kiểm sốt chặt chẽ việc cho vay. Rủi ro tín dụng cũng là một khái niệm đáng lƣu tâm, việc nhìn nhận và lƣợng hóa rủi ro tín dụng cho Ngân hàng khơng thể bị lơ là cũng nhƣ trong công tác quản lý, giám sát.

Một trong những hình thức chủ yếu nhất của các NHTM hiện nay chính là hoạt động cho vay. Bài luận văn đã phân tích và khái quát đƣợc các khái niệm, nguyên tắc và phân loại hoạt động này. Bên cạnh đó, việc phân chia các phƣơng thức cho vay chính cũng nhƣ các nguyên tắc đảm bảo tiền vay mà NHTM sử dụng hiện nay cũng là một phần hết sức quan trọng trong khi phân tích hoạt động cho vay.

Có rất nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động tín dụng, để Ngân hàng hoạt động có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao, việc hiểu rõ và áp dụng đúng các chính sách tín dụng, cũng nhƣ phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế của Đảng và nhà nƣớc. Muốn vậy, việc tìm hiểu các yếu tố này là rất quan trọng với từng Ngân hàng.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB HUYỆN ĐỨC TRỌNG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long huyện đức trọng (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w