2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG
2.1.1 Tình hình kinh tế huyện Đức Trọng
2.1.1.1 Tiềm năng phát triển kinh tế:
Huyện Đức Trọng nằm trên vùng các trục giao thông huyết mạch của tỉnh Lâm Đồng với Quốc lộ 20 (Đà Lạt - Thành Phố Hồ Chí Minh), tỉnh lộ 27 (Ninh Thuận - Đắk Lăk) và có cảng hàng khơng Liên Khƣơng nên rất thuận lợi trong giao lƣu phát triển. Đức Trọng ngày càng trở thành một trong những huyện có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng. Với ƣu thế về nhiều mặt huyện Đức Trọng phát triển khá tồn diện bao gồm cả nơng - lâm nghiệp, cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cũng nhƣ thƣơng mại, dịch vụ...
Địa hình ở đây cho phép xây dựng nhiều hồ chứa, nhƣng việc sử dụng nƣớc hồ cho tƣới tự chảy lại bị hạn chế bởi mức độ chia cắt của địa hình. Vì vậy, phải kết hợp hài hịa nhiều biện pháp cơng trình nhƣ hồ chứa, đập dâng, trạm bơm, đào giếng mới có thể mở rộng diện tích tƣới, đặc biệt là tƣới cho cà phê, rau, lúa nƣớc.
Huyện Đức Trọng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhƣng do ở độ cao trên 900m so với mặt nƣớc biển nên khí hậu có những nét độc đáo, với nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 210C, độ ẩm khơng khí trung bình 79% thích hợp với cây nhiệt đới và nhiều loại cây trồng vùng ôn đới, tiềm năng năng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt.
Chịu tác động bởi vùng nhiệt đới gió mùa khí hậu huyện Đức Trọng hàng năm chia làm hai mùa mƣa, nắng rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5-11; riêng tháng 8 lƣợng mƣa giảm và có các đợt hạn ngắn nên khá thuận lợi cho thu hoạch vụ hè thu. Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tuy có dài hơn so với khu vực
Bảo Lộc nhƣng mức độ mất cân đối về độ ẩm ít gay gắt hơn và lƣợng nƣớc tƣới thấp hơn so với Đơn Dƣơng, Buôn Ma Thuột và các tỉnh Miền Đơng.
2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế Huyện Đức Trọng
Với những điều kiện thuận lợi cả về vị trí địa lý, tự nhiên cũng nhƣ kinh tế, xã hội, trong những năm gần đây huyện Đức Trọng đã đạt đƣợc rất nhiều thành tựu đáng kể và có sự phát triển bền vững. Theo số liệu thống kê thì tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội của huyện đạt đến con số là 13,9%, tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu ngƣời ở mức 23,97 triệu đồng/ngƣời/năm; tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội vào huyện đạt 1.186 tỷ đồng và kim ngạch xuất khẩu vào khoảng 150 triệu USD.
Về cơ cấu nền kinh tế của huyện Đức Trọng năm 2010 thì ngành cơng nghiệp - xây dựng vẫn giữ vị trí chủ đạo với 44,54% giá trị sản xuất ngành kinh tế vào khoảng 3.580 tỷ đồng, sau đó là dịch vụ chiếm 38,57%, đạt 667 tỷ đồng và nông lâm nghiệp chiếm 16,89 % với 513,4 tỷ đồng [15].
Bƣớc sang năm 2012, trong 6 tháng đầu năm, tuy tình hình chung cịn nhiều khó khăn, song với sự nỗ lực trong lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, quản lý và điều hành của chính quyền, vai trị của Mặt trận và các đồn thể cùng sự đồng tình của nhân dân các dân tộc; kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Đức Trọng tiếp tục phát triển và tăng trƣởng, bên cạnh một vài tồn tại, có nhiều chỉ tiêu tăng so với cùng kỳ năm 2011. Giá trị sản xuất theo giá hiện hành ƣớc thực hiện đƣợc 4.429 tỷ đồng, đạt 47,06% kế hoạch, tăng 11,4% so với cùng kỳ năm 2011; trong đó ngành nơng, lâm, thủy sản ƣớc thực hiện 1.277 tỷ đồng, đạt 39,43% kế hoạch, tăng 110,5% so với cùng kỳ; ngành công nghiệp –xây dựng 2.207 tỷ đồng, đạt 50,89% kế hoạch, tăng 9,27%, so với cùng kỳ; ngành thƣơng mại – dịch vụ - du lịch đạt 1.125 tỷ đồng, đạt 51,37% kế hoạch, tăng 16,58% so với cùng kỳ năm 2011.
Những số liệu về hoạt động kinh tế - xã hội trong thời gian qua đã cho ta một cái nhìn tổng quát nhất về tình hình phát triển tại huyện Đức Trọng. Đồng thời đó cũng chính là một cơ sở vững chắc và tạo tiền đề cho sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nói chung và MHB nói riêng tại địa phƣơng.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Huyện Đức Trọng
2.1.2.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long
− Giới thiệu chung
- Tên Ngân hàng: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Tên giao dịch: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
- Tên nƣớc ngoài: Mekong Housing Bank (MHB).
- Hội sở chính: Số09 Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. - Điện thoại: (08) 3930 2501
- Fax: (08) 3930 2506
- Website: www.mhb.com.vn
- Tầm nhìn: “Trở thành Ngân hàng đƣợc khách hàng lựa chọn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng dành cho cá nhân và khách hàng doanh nghiệp.”
- Sứ mệnh: “MHB cam kết phục vụ khách hàng tuyệt đối chu đáo với phong cách phục vụ chuyên nghiệp và mỗi sản phẩm dịch vụ đƣợc xuất phát từ nền tảng thấu hiểu những mong muốn thật sự của từng khách hàng.”
− Các giai đoạn phát triển chính
Năm 1998, Ngân hàng MHB đi vào hoạt động với vốn đầu tƣ ban đầu vào khoảng 300 tỷ đồng với 95 nhân viên đầu tiên với hội sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 1999, số lƣợng cán bộ nhân viên đã lên đến 164 ngƣời. Đồng thời, Ngân hàng MHB cũng đã khai trƣơng ba chi nhánh đầu tiên tại An Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp.
Năm 2003, Vốn điều lệ MHB đã lên đến 750 tỷ đồng với tổng số chi nhánh lên đến 64 và tiếp nhận Tổng công ty vàng bạc đá quý Việt Nam.
Năm 2008, Ngân hàng đã đón nhận Huân chƣơng lao động hạng 2 với tổng tài sản tăng hơn 100 lần so với năm thành lập và tổng số chi nhánh và phòng giao dịch đã lên đến 164.
Năm 2010, tổng tài sản của Ngân hàng đã lên đến 51.400 tỷ đồng, tăng vốn điều lệ lên hơn 3000 tỷ. Đồng thời, MHB cũng triển khai thành công hệ thống Corebanking, kết nối thành công với Liên minh thẻ Smartlink, trở thành một trong bảy Ngân hàng có mạng lƣới rộng lớn nhất Việt Nam với gần 220 chi nhánh và phòng giao dịch trải rộng trên 30 tỉnh thành phố khắp cả nƣớc.
− Các hoạt động kinh doanh
Về huy động vốn: Ngân hàng tăng tỷ trọng vốn huy động từ cá
nhân, TCKT,
duy trì hợp lý cơ cấu đầu tƣ và tính ổn định trong việc quản lý thanh khoản, xây dựng và cơ cấu lại danh mục sản phẩm. Ngân hàng ln có chính sách điều hịa vốn theo cơ chế thị trƣờng, ƣu tiên hàng đầu cho việc đảm bảo an toàn thanh khoản. Cơ cấu nguồn vốn của MHB chủ yếu bao gồm vốn và các quỹ, vốn huy động, vốn vay và vốn ủy thác đầu tƣ.
Về hoạt động tín dụng: Tổng dƣ nợ cho vay tồn hệ thống là 22.628 tỷ
đồng vào năm 2010 với dƣ nợ cho vay ngắn hạn đạt 12.631 tỷ đồng, trung hạn đạt 6.951 tỷ và dài hạn vào khoảng 3.046 tỷ đồng. MHB ln thực hiện chính sách tăng trƣởng tín dụng bền vững, chú trọng việc nâng cao chất lƣợng tín dụng bằng các biện pháp nhƣ củng cố mối quan hệ khách hàng, áp dụng hệ thống chấm điểm tín dụng, tăng cƣờng kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng tín dụng và quản lý rủi ro.
Về hoạt động thanh toán quốc tế: Hoạt động thanh toán quốc tế năm 2010
tăng 26% so với năm 2009, trong đó đáng chú ý là hoạt động thanh tốn xuất khẩu tăng gần 2,5 lần. MHB luôn tập trung khai thác và phục vụ các đối tƣợng là doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long.
2.1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Huyện Đức Trọng
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long huyện Đức Trọng đi vào hoạt động từ cuối năm 2003 theo quyết định số 56/2003/QĐ-NHN-HĐQT ngày 23/07/2003 của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Địa chỉ: 472 Quốc Lộ 20 Thị Trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Lâm đồng. Điện thoại: (063) 3647 477.
Fax:
Qua nhiều năm hoạt động là một chi nhánh Ngân hàng “trẻ”, có nhiều cơ hội và khơng ít thách thức; song bằng sự tự tin, tinh thần đoàn kết và quyết tâm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên, trong khoảng thời gian hoạt động khá ngắn ngủi, chi nhánh đã từng bƣớc khẳng định vị thế và vai trò trong hoạt động Ngân hàng trên địa bàn, có những đóng góp trong sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
Chi nhánh đã đầu tƣ trên 180 tỷ đồng, trong đó trên 45% đầu tƣ vào lĩnh vực xây dựng, sửa chữa nhà ở, khách sạn, tham gia đầu tƣ các hoạt động dịch vụ, thƣơng mại, chế biến và xuất khẩu nơng sản của các hộ gia đình và doanh nghiệp, chuẩn bị cho chƣơng trình xây dựng nhà chung cƣ, chợ đầu mối, khu thƣơng mại...
Bên cạnh hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng, chi nhánh MHB Đức Trọng với tay nghề và kinh nghiệm sẵn có, cịn duy trì các hoạt động kinh doanh vàng, bạc, dịch vụ cầm cố góp phần hỗ trợ và mở rộng thị phần hoạt động Ngân hàng tại địa phƣơng. Với đội ngũ cán bộ trẻ năng động, nhiệt tình, có phong cách văn minh, lịch sự và trên hết là sự quan tâm và coi trọng lợi ích, hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng, do đó đã tạo đƣợc những ấn tƣợng tốt và niềm tin đối với nhiều khách hàng.
Hƣớng đến một mơ hình Ngân hàng hoạt động đa năng, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng dựa trên định hƣớng MHB chuẩn bị cho tiến trình cổ phần hóa, hiện đại hóa tồn hệ thống, chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long huyện Đức Trọng tiếp tục thực hiện tốt chính sách tiền tệ theo phƣơng châm “AN TOÀN- HIỆU QUẢ- PHÁT TRIỂN - BỀN VỮNG”.
2.1.3 Bộ máy tổ chức và quản lý MHB Đức Trọng
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của MHB Đức Trọng, Giám đốc là ngƣời điều hành trực tiếp mọi hoạt động từ quản lý tín dụng đến hành chính nhân sự. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng MHB Đức Trọng tƣơng đối ngắn gọn nhƣng phân bố đều ở các phòng ban và có sự hỗ trợ dễ dàng giữa các bộ phận. Đa số các cán bộ có trình độ đại học, đƣợc tập trung theo yêu cầu của nghiệp vụ. Cán bộ có năng lực tập trung ở các bộ phận chủ chốt, cần thiết tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả cũng nhƣ phát huy đƣợc năng lực cơng tác của mình. Cơ cấu tổ chức bộ máy đƣợc thể hiện nhƣ sau:
GIÁM ĐỐC
P. KẾ TOÁN – NGÂN QUỸ P. KINH DOANH P. NGUỒN VỐN
BP. HỖ TRỢ
KINH DOANH
BP. TÍN DỤNG
HÌNH 2.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ MHB ĐỨC TRỌNG
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ chính của các phịng ban
Với cơ cấu tổ chức đơn giản, mỗi phòng ban của MHB Đức Trọng thực hiện những chức năng và nhiệm vụ riêng nhƣng hỗ trợ lẫn nhau, cụ thể nhƣ sau:
Phịng kinh doanh
Thực hiện cơng tác tiếp thị để phát triển khách hàng, phát triển thị phần và chăm sóc khách hàng hiện hữu. Hƣớng dẫn khách hàng về tất cả các vấn đề có liên quan đến cho vay, bảo lãnh cũng nhƣ huy động từ các bộ phận dân cƣ, doanh nghiệp…
Phòng còn thực hiện nhiệm vụ Marketing, bán chéo sản phẩm dịch vụ, huy động vốn.
Nghiên cứu hồ sơ, xác minh tình hình sản xuất kinh doanh, phƣơng án vay vốn, khả năng quản lý, tài sản đảm bảo của khách hàng cũng nhƣ xác minh nhân thân, nguồn thu nhập trả nợ. Phân tích, thẩm định, đề xuất cho vay và gia hạn hồ sơ cho vay bảo lãnh. Hƣớng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hoàn chỉnh hồ sơ.
Cụ thể nhƣ sau:
- Cán bộ hỗ trợ kinh doanh: soạn thảo văn bản, hợp đồng tín dụng, bảo đảm tiền vay; thực hiện cơng chứng, đăng kí giao dịch; thực hiện việc đăng nhập tài sản, đăng ký khoản vay vào hệ thống Intellect, giải ngân cho khách hàng theo nội dung trong giấy nợ hoặc giấy đề nghị giải ngân đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt. Đồng thời thực hiện lƣu trữ hồ sơ tín dụng, thu nợ của khách hàng trên hệ thống Intellect. - Cán bộ kinh doanh: thƣờng xuyên quan tâm và chăm sóc khách hàng; tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiếp nhận, đánh giá tình hình pháp lý,
hoạt động sản xuất – kinh doanh, tài chính, tính khả thi của phƣơng án kinh doanh cũng nhƣ kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, đảm bảo tiền vay và chịu trách nhiệm về chất lƣợng, kết quả cơng việc đƣợc phân cơng của mình.
Phịng kế toán – ngân quỹ
Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ hoạch toán kế toán một cách kịp thời, đầy đủ, nhanh chóng và chính xác theo đúng quy định của pháp luật. Thực hiện và kiểm sốt các nghiệp vụ tài chính phát sinh nhƣ thu nhập, chi phí, trích và lập dự phịng cũng nhƣ quản lý tài sản theo quy định nhƣ thực hiên việc trích khấu hao hàng tháng, lập, thực hiện các báo cáo tài chính…
Thực hiện thu chi tiền mặt Việt Nam đồng, ngoại tệ và séc đảm bảo an toàn kho quỹ cũng nhƣ quản lý, bảo quản kho tiền, ấn chỉ quan trọng, các loại tiền ngoại bảng, các giấy tờ có giá.
Phịng nguồn vốn:
Thực hiện nhiệm vụ quan trọng là cân đối nguồn vốn của chi nhánh để bảo đảm tính thanh khoản, huy động vốn để phục vụ hoạt động vay vốn. Tính tốn lãi suất đầu vào, đƣa ra các chƣơng trình tiếp thị, khuyến mãi để huy động vốn.
Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng từ khâu tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ khách hàng; hƣớng dẫn thủ tục giao dịch; mở tài khoản, gửi rút tiền tiết kiệm, thanh toán; chuyển tiền…
Tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ; giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý tranh chấp, khiếu nại phát sinh liên quan đến hoạt động thẻ của Ngân hàng .
2.1.4 Đánh giá hoạt động kinh doanh của MHB Đức Trọng
Trên cơ sở nhận thức sâu sắc những khó khăn mà Ngân hàng đang gặp phải cũng nhƣ khai thác một cách có hiệu quả những thuận lợi cộng với sự đồn kết nhất trí của Ban giám đốc, Ban chấp hành Cơng đồn, cùng tồn thể cán bộ công nhân viên; Ngân hàng MHB Đức Trọng đã xác định cho mình một hƣớng đi phù hợp với điều kiện, hồn cảnh và đã đạt đƣợc những thành cơng bƣớc đầu cụ thể qua 3 năm 2009, 2010 và 2011. Lợi nhuận Ngân hàng đang đƣợc trong những qua luôn gia tăng theo một chiều hƣớng tƣơng đối tốt với một tốc độ ổn định và phát triển bền vững.
HÌNH 2.2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2009 – 2011.
Nguồn: Phịng kinh doanh MHB Đức Trọng Nhìn vào biểu đồ trên, ta nhận ra rằng
MHB đang dần khẳng định đƣợc vị thế của mình trên địa bàn huyện Đức Trọng mặc dù gia nhập thị trƣờng này sau các -29-
Ngân hàng khác. Lợi nhuận tăng đều mỗi năm từ 12,497% năm 2010 lên 14,9% năm 2011. Về số tuyệt đối, năm 2011, MHB Đức Trọng tăng gần 1,048 tỷ đồng so với năm trƣớc đó trong khi năm 2010 con số này chỉ khoảng 776 triệu đồng mà thôi. Điều này càng khẳng định cho nổ lực của cán bộ, công nhân viên MHB Đức Trọng trong cơng tác huy động vốn, chính sách tín dụng và quản lý rủi ro hợp lý, đạt