GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG MHB ĐỨC TRỌNG ĐÃ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long huyện đức trọng (Trang 80 - 84)

ĐÃ THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

3.2.1 Giải pháp đã thực hiện:

3.2.1.1 Thực hiện theo công văn chỉ đạo từ Hội sở

Định hƣớng mục tiêu giải pháp năm 2011:

Định hướng chung:

Về huy động vốn: Nâng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cƣ, nhất là nguồn vốn trung dài hạn, tiến tới cân đối một cách vững chắc nguồn vốn để đầu tƣ. Về

công tác cho vay: Từng bƣớc chuyển đổi cơ cấu đầu tƣ, tập trung cho vay hộ kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Công tác đào tạo: Chú trọng đến việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh.

Các chỉ tiêu chủ yếu năm 2011:

Tổng nguồn vốn đạt 320 tỷ đồng, tăng trƣởng 34% so với năm 2010. Tổng dƣ nợ: 300 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2010.

Tài chính kinh doanh có lãi, đủ quỹ tiền lƣơng, thƣởng theo quy định.  Các giải pháp thực hiện:

Cơng tác huy động vốn:

Đa dạng hóa hình thức huy động vốn, với lãi suất linh hoạt, phù hợp, phong phú về thời hạn và các hình thức trả lãi... Cải tiến thủ tục tạo điều kiện cho ngƣời dân có thói quen gửi tiền tiết kiệm và sử dụng các dịch vụ ngân hàng nhƣ thẻ tín dụng, thẻ ATM...

Tăng cƣờng công tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.

Giao chỉ tiêu dƣ nợ gắn với chỉ tiêu tăng trƣởng vốn huy động.

Giao chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận, gắn với thi đua khen thƣởng kịp thời.

Phối hợp chặt chẽ giữa các phịng nghiệp vụ chun mơn để thực hiện nhanh chóng, có hiệu quả cơng việc đƣợc giao.

Cơng tác tín dụng:

Thực hiện bƣớc điều chỉnh về cơ bản, nhằm thay đổi cơ cấu đầu tƣ, chuyển hƣớng đầu tƣ sang cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh.

Chấn chỉnh cơng tác tín dụng, nâng cao trình độ cũng nhƣ kỹ năng cho CBTD và cán bộ thẩm định.

Đặc biệt coi trọng cơng tác phân tích, đánh giá, xếp loại KH, thơng qua đó để có hƣớng đầu tƣ chuẩn xác và hiệu quả cao.

Bố trí đủ CBTD nhằm mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn đời sống, tiêu dùng...

Nâng cao năng lực tài chính:

Tiếp tục điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu đầu tƣ tín dụng theo hƣớng giảm thiểu rủi ro lãi suất, giảm thấp lãi suất đầu vào, kiên trì áp dụng lãi suất cho vay theo văn bản chỉ đạo của Hội Sở. Nâng cao chênh lệch lãi suất tiến tới 0,4%.

Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định, kiểm sốt trƣớc, trong và sau khi cho vay, coi trọng chất lƣợng tín dụng, đảm bảo các khoản vay có chất lƣợng tốt.

Tiếp tục triển khai công tác đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ, mở các lớp ngoại ngữ cơ bản, nâng cao, lớp tin học...

Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ chỉ đạo cho nhiệm kỳ 2010-2015 ngân hàng MHB:

 Thực hiện chiến lƣợc quản trị tốt, theo thông lệ quốc tế, tăng trƣởng lợi nhuận hợp lý, tăng trƣởng các hoạt động theo phƣơng châm an toàn, hiệu quả và bền vững;

 Thực hiện lộ trình tăng vốn pháp định theo nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ gắn liền với kế hoạch đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa MHB theo chủ trƣơng của Chính phủ.

 Hồn thiện mơ hình tổ chức bộ máy của MHB, tăng cƣờng vai trò kiểm tra, kiểm soát của các bộ phận chức năng, nghiệp vụ tại Hội sở, củng cố và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh.

 Tổ chức triển khai hệ thống chăm sóc khách hàng trên tồn quốc, duy trì thƣờng xun và liên tục các hoạt động khuyến mãi, các chƣơng trình chăm sóc khách hàng để góp phần nâng cao hình ảnh và uy tín MHB.

 Xây dựng văn hóa MHB, định vị MHB trong tâm trí khách hàng là một ngân hàng tƣ vấn tài chính chu đáo và phục vụ cơng bằng.

 Phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu chủ yếu sau: Tổng nguồn vốn tăng từ 30%/năm, tổng đầu tƣ tín dụng tăng 25% - 30%/năm, đầu tƣ tài chính tăng 35%/năm, tỷ lệ nợ xấu dƣới 3% tổng dƣ nợ, dƣ nợ cho vay các doanh nghiệp và thể nhân chiếm 60% tổng dƣ nợ, chênh lệch thu nhập chi phí tăng trung bình 25%/năm, hệ số ROA bình qn hàng năm trên 1%, thu nhập của ngƣời lao động tăng 10%/năm.

Trên đây đƣợc trích một phần từ phƣơng hƣớng, nhiệm vụ chỉ đạo cho nhiệm kỳ 2010-2015 ngân hàng MHB tất cả các chi nhánh trên toàn quốc; và MHB Đức Trọng cũng sẽ cố gắng hoàn thành nhiệm vụ chung này, cũng nhƣ nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể mà chi nhánh đƣợc giao.

3.2.1.2 Thực hiện theo các giải pháp cụ thể từ chi nhánh

Hoạt động Marketing:

Trong 6 tháng đầu năm 2011, bộ phận marketing đã kiểm tra việc dán logo liên minh thẻ banknet tại các máy ATM theo đúng quy chuẩn của Hội Sở. Tập hợp danh sách khách hàng với những thơng tin đầy đủ, chính xác hơn từ các phịng để thực hiện chƣơng trình chăm sóc khách hàng (gửi tin SMS nhân ngày sinh nhật, ngày thành lập doanh nghiệp và các chƣơng trình sản phẩm tiền gửi...). Làm băng rơn các chƣơng trình khuyến mãi, sản phẩm tiền gửi.

Tổ chức cuộc thi: “Thực hiện tốt tiêu chuẩn chất lƣợng phục vụ KH” đối với toàn thể cán bộ nhân viên. Qua đó đã giúp tồn thể cán bộ nhân viên ý thức đƣợc tầm quan trọng trong văn hóa giao tiếp nội bộ, đổi mới tác phong làm việc và phong cách phục vụ KH.

Hoạt động Ngân quỹ:

Đảm bảo an tồn kho quỹ, điều hịa thu chi tiền mặt giữa phòng giao dịch với chi nhánh, đảm bảo định mức tồn quỹ tiền mặt theo quy định. Đáp ứng kịp thời nhu cầu nộp, rút tiền mặt của KH. Cơ cấu chi tiền mặt hợp lý, khơng có trƣờng hợp thừa thiếu quỹ hoặc khất chi, từ đó tạo đƣợc niềm tin với KH

Kiểm tra nội bộ:

Thống kê các cuộc kiểm tra tại MHB Đức Trọng năm 2011:

Bảng 3.1: THỐNG KÊ CÁC CUỘC KIỂM TRA TẠI MHB LÂM ĐỒNG (2011)

Đơn vị kiểm tra 1- Chi nhánh tự kiểm tra 2- Ngân hàng cấp trên kiểm tra

3- Ngoại ngành kiểm tra

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động MHB Đức Trọng năm 2011

Thƣờng xuyên theo dõi số liệu để nắm bắt kịp thời biến động của việc sử dụng vốn.

Chấm điểm, xếp hạng TDNB đầy đủ, kịp thời.

Giám sát chặt chẽ các khoản vay, nâng cao chất lƣợng thẩm định, bảo đảm thu hồi đƣợc các khoản nợ đến hạn. Nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh.

Bám sát thu hồi các khoản nợ có dấu hiệu dẫn đến nợ xấu và nợ quá hạn. Tăng hiệu suất cho vay, cơ cấu các khoản cho vay sao cho giảm bớt các khoản vay nhỏ dƣới 50 triệu đồng.

Kiểm tra định kỳ và kiểm tra sau các món vay phát sinh trong kỳ trƣớc. Giám sát các chi phí sao cho hợp lý, tối ƣu hiệu quả và tiết kiệm.

3.2.2 Kết quả đạt đƣợc

Từ ngày 04/05/2011 chi nhánh chính thức tham gia thanh tốn điện tử liên ngân hàng, phƣơng thức thanh tốn này nhanh (khơng hạn chế phiên thanh tốn và

chuyển trực tiếp đến ngân hàng thụ hƣởng) đã đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán của KH.

Tổng thu nhập tính đến 31/12/2011 là 324,034 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 là 75,125 tỷ đồng; đạt 47% so với kế hoạch đƣợc duyệt. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 97% tổng thu nhập. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ còn thấp chỉ 0,68% trong tổng thu nhập.

Nâng cao hiệu quả và tạo dựng niềm tin khi khách hàng sử dụng dịch vụ. Doanh số thanh toán Citad1 [19] (tháng 5,6/2011) đạt 845,060 tỷ đồng, doanh số thanh toán bù trừ điện tử đạt 4409,890 tỷ tăng so với cùng kỳ năm trƣớc 1868 tỷ đồng.

Tổng chi phí tính đến 31/12/2011 là 316,060 tỷ đồng, tăng so với cùng kỳ năm trƣớc là 70,530 tỷ đồng. Trong đó chi cho hoạt động tín dụng chiếm 86%, chi cho cán bộ nhân viên 7%.

Cử 22 lƣợt ngƣời tham gia các đợt tập huấn do Hội Sở và NHNN tổ chức.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long huyện đức trọng (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w