Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng MHB Đức Trọng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long huyện đức trọng (Trang 65 - 69)

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB ĐỨC TRỌNG

2.2.3 Rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng MHB Đức Trọng

Hoạt động tí n dung ̣ ln gắn liền với rủi ro tinƣ́ dung ̣ viƣ̀cho vay làmôṭhoaṭ đông ̣ kinh doanh córủi ro cao.

- Tình hình nợ q hạn, nợ xấu tại MHB Đức Trọng

Tại Ngân hàng MHB Đức Trọng, mặc dù đã có những cố gắng rất lớn trong quá trình quản trị rủi ro nhƣng chi nhánh vẫn có một tỷ lệ nợ xấu khá lớn. Tỷ lệ này đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

HÌNH 2.13: BIỂU ĐỒ TỶ LỆ NỢ XẤU TỐI ĐA MHB ĐỨC TRỌNG GIAI ĐOẠN NĂM 2009 – 2011

Nguồn phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Qua biểu đồ trên, ta có thể dễ dàng nhận

thấy sự gia tăng tỷ lệ nợ xấu của MHB Đức Trọng là khá nhanh. Năm 2010 tăng 5,1% từ 0,98% lên 1,03% so với năm 2009 trong khi bƣớc sang năm 2011 sự gia tăng này đã lên đến 16,5% với tỷ lệ nợ xấu tối đa vào khoảng 1,2% tổng dƣ nợ cho vay. Điều này sẽ gây ra rất nhiều khó khăn trong cơng tác quản trị rủi ro cũng nhƣ q trình thu hồi nợ. Về số tuyệt đối, năm 2009, nợ xấu vào khoảng 1.745 triệu đồng và tăng dần đến năm 2010 là 2.293 triệu đồng. Riêng năm 2011, do tình hình kinh tế trong và ngồi tỉnh khó khăn, nợ q hạn đã đạt ngƣỡng 3.607 triệu đồng. Trong quý 1, 2 của năm 2011, do lãi suất cho vay của Ngân hàng tăng đột ngột khiến nhiều doanh nghiệp tại địa phƣơng rơi vào tình trạng khốn đốn và có nguy cơ khơng trả đƣợc nợ vay. Điều này đã làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu tối đa lên con số lần lƣợt là 1,40% và 1,45%. Đến quý 3, quý 4, với sự nổ lực không ngừng của cán bộ, nhân viên tại MHB Đức Trọng cũng nhƣ sƣ can thiệp của NHNN về vấn đề lãi suất, tỷ lệ nợ xấu tối đa đã giảm đi nhƣng không đáng kể và vẫn trên mức quy định là 1,18% đến 1,2% vào cuối năm. Những con số này lần lƣợt đƣợc thể hiện trong bảng số liệu dƣới đây:

BẢNG 2.4: TỔNG HỢP NỢ XẤU MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Nguồn phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Trong tổng số nợ quá hạn này, nợ

thuộc nhóm 3 chiếm tỷ lệ khá lớn đƣợc thể hiện trong biểu đồ sau:

HÌNH 2.14: TỶ LỆ NỢ NHĨM 3,4,5 MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011.

Theo biểu đồ trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy sự phân biệt rõ ràng về cơ cấu nợ quá hạn giữa ba nhóm. Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày chiếm tỷ lệ khá lớn, hơn 50% tƣơng ứng với khoảng 1.828 triệu đồng, trong khi nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày chiếm 32%. Đặc biệt, nợ nhóm 5 tức là nợ có khả năng mất vốn lên đến 17% trong tổng số nợ quá hạn, chủ yếu xuất phát từ nguồn vay vốn kinh doanh bị thua lỗ và công tác thu nợ còn gặp nhiều bất cập. Qua những con số trên, một lần nữa đặt ra rất nhiều khó khăn trong việc quản trị rủi ro tín dụng tại MHB Đức Trọng để có thể hạn chế và giải quyết một cách triệt để nhất vấn đề trên để phịng giao dịch có thể phát triển tốt hơn.

- Nguyên nhân nơ ̣xấu, nợ quá hạn năm 2011 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

Thứ nhất, do đinḥ hƣớng phát triển ban đầu của Ngân hàng làchƣa hơp ̣ lý . Còn chú trọng nhiều trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp , chăn nuôi, tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣ dịch bệnh , thiên tai, giá cả thất thƣờng . Chính sách quản trị tín dụng của Ngân hàng MHB chƣa đƣợc chú trọng để hƣớng dẫn thực hiện. Hơn nữa, tất cả các chỉ đạo của Ngân hàng Trung ƣơng mới chỉ là những bản hƣớng dẫn thi hành qui chế cho vay, bảo đảm tiền vay và phân loại nợ. Bên cạnh đó kế hoạch tín dụng chỉ mang tính thủ tục, khơng đƣợc truyền đạt cho các nhân viên khác cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỷ lệ nợ quá hạn không ngừng tăng.

Thứ hai, quy trình tín dụng hiện tại đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao do các khoản vay chƣa đƣợc thực hiện, rà sốt một cách độc lập. Thêm vào đó, q trình kiểm tra nội bộ cịn thiếu lỏng lẻo và chƣa thực sự mang lại hiệu quả cao. Ngân hàng chƣa thực sự chú trọng vào trong q trình kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ Ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh của các doanh nghiệp còn khá lạc hậu, không cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ các thông tin mà MHB yêu cầu.

Thứ ba, năng lực của CBTD: năng lực dự báo, phân tích ngành, phân tích tài chính, phát hiện và xử lý khoản vay có vấn đề của một số cán bộ còn khá hạn chế . Nhiều quyết định cho vay thƣc ̣ hiêṇ theo cảm tính đƣợc dựa trên cơ sở thơng tin khơng đƣợc cân nhắc đầy đủ nhƣ chỉ dựa vào tài sản thế chấp hay bản thân phƣơng án kinh doanh mà bỏ qua năng lực tài chính của khách hàng . Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ nhân viên của chi nhánh phần lớn cịn rất trẻ do đó kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên gặp phải rất nhiều khó khăn trong q trình thẩm định tín dụng và khó tránh đƣợc những sai lầm khơng đáng có.

Nguyên nhân chủ quan từ khách hàng

Thứ nhất, báo cáo tài chính khơng minh bạch, khơng đƣợc kiểm tốn nên khơng có độ chính xác cao, gây khó khăn cho CBTD trong việc đánh giá năng lực tài chính, khả năng trả nợ dẫn đến những rủi ro khơng đáng có.

Thứ hai, sự không tôn trọng và thiếu hiểu biết pháp luật của khách hàng có thể đẩy ho ̣đến tình trạng thua lỗ hoặc phá sản, khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Đơi khi, các doanh nghiệp mặc dù có hiểu biết khá tốt về pháp luật nhƣng lại cố tình vi phạm.

Thứ ba, các khách hàng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích khiến các hoạt động luân chuyển vốn không lành mạnh, dẫn đến mất khả năng thanh tốn.

Thứ tƣ đó chính là đạo đức và uy tín của khách hàng: nếu khách hàng cố ý lừa đảo chiếm dụng vốn của Ngân hàng, trƣờng hợp này, Ngân hàng rất khó thu hồi đƣợc tiềm cho vay.

 Nguyên nhân khác: nhƣ sự thay đổi đột ngột vềlãi suất, tỷ lệ lạm phát, thị trƣờng hay điều kiện tự nhiên biến động theo chiều hƣớng xấu cũng ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng thanh toán của khách hàng và đẩy Ngân hàng phải đối mặt với nhƣƣ̃ng rủi ro tín dụng cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông cửu long huyện đức trọng (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w