2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI MHB ĐỨC TRỌNG
2.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn
Trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, việc mở rộng, nâng cao chất lƣợng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động để thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi trong dân cƣ hay doanh nghiệp để phân phối lại những nơi cần vốn để sản xuất kinh doanh là điều hết sức cần thiết. Nguồn vốn hoạt động tăng trƣởng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng mở rộng đầu tƣ tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế và dân cƣ. Chính vì vậy mà cán bộ, nhân viên Ngân hàng MHB Đức Trọng cố gắng thực hiện hoạt động này một cách hiệu quả nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao nhất trong những năm qua.
BẢNG 2.1: TỔNG NGUỒN VỐN MHB ĐỨC TRỌNG TỪ 2009 ĐẾN 2011 Chỉ tiêu Vốn huy động Vốn từ các quỹ Vốn điều hòa Vốn khác Tổng
Nguồn : Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Qua bảng số liệu trên, ta có thể khẳng
định rằng công tác huy động vốn ngày càng mang lại hiệu quả cao cho MHB Đức Trọng trong tất cả các hình thức nguồn vốn huy động đƣợc từ dân cƣ, TCKT đến việc tận dụng từ các quỹ tiền tệ, quỹ tài chính trên địa bàn hoạt động cũng nhƣ có chính sách hợp lý để đƣợc cung cấp nguồn vốn điều hòa từ hội sở. Tổng nguồn vốn gia tăng qua từng năm với tốc độ năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Cụ thể, năm 2010 chỉ tăng 27% tƣơng đƣơng khoảng 50,198 tỷ đồng nhƣng bƣớc sang 2011, con số này đã lên đến 32% với 73,434 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn có tỷ lệ tăng nhanh nhất đó chính là nguồn vốn huy động, tăng gần 75%, vốn từ các quỹ với 64,5% trong ba năm từ 2009 đến 2011. Điều này càng chứng tỏ khả năng, trình độ chun mơn của các nhân viên tại MHB Đức Trọng trong công tác huy động vốn. Thƣơng hiệu MHB đã đƣợc nhiều ngƣời dân biết đến và tin tƣởng.
Đặc biệt, dù điều kiện kinh tế vĩ mơ của đất nƣớc có gặp nhiều khó khăn hơn trong năm 2011 so với hai năm trƣớc đó nhƣng Ngân hàng vẫn giữ vững đƣợc chất lƣợng huy động vốn của mình cả về cơ cấu lẫn hiệu quả việc huy động vốn.
Hình 2.3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011
Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Từ biểu đồ cơ cấu trên, ta có thể khẳng
định đƣợc rằng nguồn vốn của MHB Đức Trọng năm 2011 chủ yếu là vốn huy động từ dân cƣ, lên đến 151,457 tỷ đồng, chiếm hơn 48,49% tổng số vốn huy động. Sau đó đến nguồn vốn điều hịa từ hội sở MHB 31,57% tƣơng ứng với 92,388 tỷ đồng nhằm bổ sung nguồn vốn đang thiếu phục vụ cho hoạt động tín dụng; vốn từ các quỹ chiếm khoảng 18,12% tƣơng ứng khoảng 56,039 tỷ đồng, cuối cùng là các nguồn vốn khác.
Đặc biệt trong năm 2011, với những chiến lƣợc phát triển rất riêng và phù hợp với từng giai đoạn phát triển của địa bàn quản lý, MHB Đức Trọng đã đạt đƣợc từ thành công này đến thành công khác không chỉ trong hoạt động cho vay mà cịn trong cơng tác quản lý và giám sát nguồn vốn của mình.
HÌNH 2.4: NGUỒN VỐN MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011.
Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng So với các năm trƣớc, năm 2011 là một
năm thành công của chi nhánh trong hoạt động cho vay và huy động vốn. Theo dõi biểu đồ nguồn vốn MHB Đức Trọng ta nhận thấy số dƣ đến cuối tháng 12/2011: 302,913 tỷ đồng tăng so với đầu năm là 73,434 tỷ đồng, mức tăng 32%. Đặc biệt, trong hai quý đầu năm 2011, số lƣợng tiền mà Ngân hàng huy động đƣợc đạt một con số đáng kể. Sở dĩ có đƣợc thành cơng này, bên cạnh cơng tác Marketing hiệu quả thì ngun nhân chủ yếu chính là trong năm 2011, hai quý này nhân dân trong huyện đạt đƣợc kết quả sản xuất – kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế cao cả về trồng trọt lẫn chăn nuôi, giá cả nông sản cũng nhƣ chăn nuôi ổn định và luôn ở mức cao đặc biệt là sau dịp tết nguyên đán. Bƣớc sang quý 3 năm 2011, trong điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội hết sức khó khăn nhƣ khí hậu khắc nghiệt khi bƣớc vào mùa khơ kèm theo đó là dịch bệnh; NHNN bắt đầu áp dụng biện pháp thắt chặt tiền tệ với việc đƣa ra mức lãi suất trần là 14%; chỉ số giá tiêu dùng tăng cao kỉ lục, nhiều NHTM trên địa bàn huyện Đức Trọng trong đó có MHB phải đối mặt với rất nhiều thách thức khi thực hiện công tác huy động vốn. Tại MHB, việc huy động vốn từ khu dân cƣ và các quỹ giảm đi đáng kể chỉ còn hơn 276 tỷ đồng, giảm gần 20,6% so với quý 2. Thêm vài đó, sự cạnh tranh gây gắt giữa các Ngân hàng đã làm ảnh hƣởng đến nguồn vốn huy động. Các Ngân hàng đƣa ra lãi suất thỏa thuận cao hơn mức lãi suất do NHNN quy định
nhằm thu hút tiền gửi đã làm cho nguồn vốn tại MHB bị giảm sút mạnh. Đến quý 4, đứng trƣớc những khó khăn trên, Ngân hàng MHB đã mở những chƣơng trình huy động kỳ phiếu với chủ đề nhƣ “Gửi MHB rinh về tiền tỷ”; “ may túi ba gang” nhằm thu hút khách hàng. Dƣới sự chỉ đạo từ Hội sở, từng cá nhân của MHB Đức Trọng đã nổ lực vận động và đạt đƣợc kết quả khá khả quan với việc tăng số huy động là 26,051 tỷ đồng so tƣơng ứng khoảng 10% so với quý 3 trƣớc đó. Đây là cố gắng lớn của Ngân hàng MHB Đức Trọng trong năm 2011.
PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
Về nguồn vốn huy động từ dân cƣ.
Đối với công tác huy động vốn, mặc dù ln có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các NHTM trên địa bàn hoạt động nhƣng do thƣờng xuyên coi trọng chất lƣợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của MHB Đức Trọng đều tăng, giữ ổn định và cân đối vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Vốn huy động từ dân cƣ ln chiếm tỷ trọng lớn và có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối ổn định kể từ năm 2009 đến cuối năm 2011.
HÌNH 2.5: NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƢ CỦA MHB ĐỨC TRỌNG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011.
Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng Những số liệu trên biểu đồ thể hiện
đƣợc đặc thù riêng của MHB Đức Trọng trong công tác huy động vốn. Đa số nguồn vốn này có nguồn gốc từ các khoản tiền -34-
gửi tiết kiệm có kỳ hạn cũng nhƣ khơng kỳ hạn của các tầng lớp dân cƣ trên địa bàn. Trong khi tiền gửi từ các TCKT chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và khơng có khoản tiền gửi tiền vay của các TCTD khác. Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ tiền gửi trong dân cƣ ln có xu hƣớng tăng rất nhanh trong thời gian gần đây do điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đức Trọng phát triển nhanh và GDP/đầu ngƣời đạt con số 23,97 triệu đồng/ngƣời/năm vào năm 2010. Mặc khác, do hiện nay việc ứng dụng công nghệ Ngân hàng hiện đại theo mơ hình Ngân hàng bán lẻ và rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng , việc quảng cáo các tiện ích của dịch vụ Ngân hàng cùng với bố trí đội ngũ giao dịch trẻ trung, năng động, đƣợc đào tạo về kỹ năng giao tiếp, văn minh, sáng tạo đã góp phần tăng trƣởng vốn hoạt động của MHB Đức Trọng. Kết quả là năm 2011, tốc độ nguồn vốn huy động này tăng gần 34% so với năm 2010 tƣơng đƣơng khoản 39 tỷ đồng trong khi năm 2010 chỉ tăng 30% so với năm trƣớc đó với số tuyệt đối là 26 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nguồn vốn này huy động đƣợc trong một khoảng thời gian rất ngắn chỉ từ 1 đến 3 tháng là chủ yếu với lãi suất tƣơng đối cao từ 12 đến 14% tùy thuộc vào từng giai đoạn trong năm 2011. Đây chính là nguồn tài chính chủ yếu của MHB Đức Trọng phục vu cho công tác vay vốn ngắn hạn trong những năm qua.
HÌNH 2.6: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ DÂN CƢ THEO KỲ HẠN CỦA MHB ĐỨC TRỌNG NĂM 2011.
Nguồn: Phòng kinh doanh MHB Đức Trọng
Dựa vào biểu đồ cơ cấu nguồn vốn trên, ta dễ dàng nhận thấy rằng khách hàng đến với MHB Đức Trọng và sử dụng dịch vụ tiền gửi Ngân hàng chủ yếu gửi với kỳ hạn tƣơng đối ngắn. Kỳ hạn 1 tháng chiếm đến 37,58% tƣơng đƣơng với 51,385 tỷ đồng; kỳ hạn từ 1 tháng đến 3 tháng chiếm 34,63% tức là khoảng 47,351 tỷ trong tổng số 136,735 tỷ đồng. Trong khi đó, các kỳ hạn khác nhƣ tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn, kỳ hạn từ trên 3 tháng đến trên 1 năm chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Điều này sẽ tạo ra đƣợc một nguồn lực tài chính vững mạnh cũng nhƣ tính chủ động trong cơng tác huy động và sử dụng vốn nhằm đạt hiệu quả tối ƣu nhất và mang lại lợi ích kinh tế tốt cho hoạt động của Ngân hàng.
Về nguồn vốn huy động từ các quỹ.
Nguồn vốn này có thể xem là một nguồn vốn rẻ nhất mà Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sơng Cửu Long (MHB) có đƣợc. Nguồn vốn này đƣợc huy động chủ yếu từ Trung tâm phát triển quỹ đất và Ban quản lý cơng trình đơ thị.
Trung tâm phát triển quỹ đất và ban quản lý cơng trình đơ thị chính là các tổ chức có chức năng thực hiện việc bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ ; tạo quỹ đất để đấu giá quyền sử dụng đất ; phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, cơ sở hạ tầng và ổn định thị trƣờng bất động sản trên địa bàn thành phố; nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất; phát triển khu tái định cƣ; đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng trên đất; đấu giá quyền sử dụng đất; đấu thầu dự án có sử dụng đất; quản lý quỹ đất đã thu hồi; đã nhận chuyển nhƣợng, đã tạo lập, phát triển và thực hiện dịch vụ trong lĩnh vực bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng. Ngân hàng MHB Đức Trọng với những chính sách huy động vốn của mình sẽ tiến hành thỏa thuận và kí hợp đồng sử dụng nguồn tài khoản của ngƣời dân để lại tại tài khoản của Quỹ đất và Ban quản lý cơng trình đơ thị khi khơng đồng ý với giá trị khoản bồi thƣờng.
Việc huy động từ hai nguồn này sẽ tạo ra một nguồn lợi nhuận khá cao vì giá trị cũng những khoản tiền bồi thƣờng rất lớn thêm vào đó là chi phí cho hình thức này chỉ là lãi suất khơng kỳ hạn (chỉ từ 2 đến 3% mà thơi). Ngồi ra, Ngân hàng còn chi thêm một phần lãi suất cho các đơn vị trên khi họ gửi tiền vào Ngân hàng. Tuy nhiên, nguồn vốn này lại khơng mang tính chất ổn định vì đa số các tài khoản
này là tiền gửi khơng kỳ hạn, Trung tâm và Ban quản lý có thể rút bất cứ lúc nào để chi trả cho khách hàng. Ngân hàng sẽ không thể chủ động đƣợc việc chi trả tiền dễ dẫn đến tình trạng trong nhất thời sẽ thiếu khả năng thanh khoản.
Về nguồn vốn điều hòa
Vốn điều hòa từ hội sở là nguồn vốn thiết yếu – cũng là nguồn vốn cuối cùng để có thể duy trì hoạt động của Ngân hàng MHB trong điều kiện phát triển hết sức khó khăn và thị trƣờng tài chính – tiền tệ biến động lãi suất không ngừng nhƣ giai đoạn 2009 đến 2011. Đặc biệt, đối với một Ngân hàng cịn khá non yếu nhƣ MHB Đức Trọng thì điều này là hết sức cần thiết. Với những nổ lực của cán bộ, công nhân viên MHB Đức Trọng trong những năm qua đã tự lực đƣợc nguồn vốn của mình lên trên 50% đến 60%, chỉ nhận khoảng 40%. Chính vì vậy mà việc nhận vốn điều hịa này có xu hƣớng giảm so với các nguồn vốn khác. Năm 2010, nguồn vốn này tăng với tỷ lệ là 25% nhƣng đến năm 2011, con số này chỉ là 26%. Điều này sẽ giúp giảm đƣợc một phần nào chi phí mà Ngân hàng phải bỏ ra để chi trả lãi suất trên 14%/năm cho nguồn vốn này trong năm 2011. Đây cũng chính là một dấu hiệu khởi sắc cho quá trình phát triển mang tính tự lập cao của MHB Đức Trọng trong những năm qua.
* NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP
Bằng việc phân tích cụ thể cơ cấu nguồn vốn nhƣ trên sẽ giúp ta thấy đƣợc nội lực của MHB để từ đó đƣa ra những chính sách phù hợp nhằm tăng nguồn vốn huy động theo đúng định hƣớng. Huy động vốn một cách hiệu quả tạo tiền đề trong việc thực hiện nhiệm vụ quan trong kế tiếp đó là cho vay.
Điều này, đồng nghĩa với việc nổ lực để tiếp tục tăng mạnh nguồn vốn huy động từ dân cƣ, phấn đấu đạt từ 60 đến 75% trong cơ cấu nguồn vốn. Đặt biệt chú trọng là vốn gửi ngắn hạn để có thể linh động hơn trong việc điều chỉnh lãi suất, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
Tiếp theo là duy trì nguồn vốn từ các quỹ để tăng lợi nhuận. Vì đây là nguồn vốn rẻ nên chêch lệch lãi suất đầu vào và đầu ra là khá cao. Tuy nhiên khi sử dụng nguồn vốn này, Ngân hàng cần chú ý đến tính thanh khoản trong trƣờng hợp các
Quỹ này rút tiền bất ngờ để thanh toán cho ngƣời dân hoặc các dự án. Ngân hàng phải lên phƣơng án dự trù nguồn vốn tiếu hụt, thƣờng thì sẽ dùng nguồn vốn điều hịa để bù đắp tạm thời, đến khi huy động đƣợc nguồn vốn khác thì sẽ hồn trả Hội sở.
Cuối cùng là giảm đến mức tối thiểu việc sử dụng nguồn vốn điều hịa vì Ngân hàng sẽ phải chịu mức lãi suất nhận về cao nhất trong tất cả các nguồn vốn. Hơn thế nữa, Hội sở quy định mức tối đa mà các Chi nhánh đƣợc phép nhận vốn điều hịa trong từng thời điểm. Chính vì vậy, nếu khơng tổ chức tốt việc huy động mà chỉ dựa vào nguồn vốn điều hòa từ Hội sở thì đến một lúc nào đó khi đạt đến mức tối đa cho phép sẽ khơng có nguồn vốn phục vụ cơng tác cho vay, tăng trƣởng dƣ nợ. Ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.