CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội Huyện Vị Xuyên
3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên
Vị Xuyên là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam, thuộc tỉnh Hà Giang, là huyện miền núi biên giới nằm bao quanh thành phố Hà Giang, phía bắc giáp huyện Quản Bạ, phía tây giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và huyện Hồng Su Phì, phía nam giáp huyện Bắc Quang, phía đơng là thành phố Hà Giang và huyện Na Hang (Tuyên Quang). Trung tâm huyện lị Vị Xuyên cách thành phố Hà Giang 20km về phía nam.
Địa hình huyện Vị Xun khá phức tạp, phần lớn là đồi núi thấp, sƣờn thoải xen kẽ những thung lũng tạo thành những cánh đồng rộng lớn cùng với hệ thống những sơng suối, ao hồ, thích hợp cho việc phát triển nơng nghiệp. Độ cao trung bình từ 300 – 400m so với mặt nƣớc biển, phía Tây có núi Tây Cơn Lĩnh cao 2.419m, sơng Lơ chảy qua địa phận huyện với chiều dài 70km có diện tích lƣu vực khoảng 8.700km2. Vị Xun có quốc lộ 4C và quốc lộ 2 chạy qua.
Huyện có diện tích 1587,5 km² và dân số 107.199 ngƣời (01/01/2016). Vị Xuyên là nơi sinh sống của 15 dân tộc gồm: Tày, Dao, Kinh, Nùng… trong đó chiếm đa số là dân tộc Tày. Huyện gồm hai thị trấn là trung tâm kinh tế chính trị của huyện là huyện lỵ: Thị trấn Vị Xuyên và thị trấn Nông Trƣờng Việt Lâm và 22 các xã trực thuộc là: Bạch Ngọc, Ngọc Minh, Trung Thành, Ngọc Linh, Linh Hồ, Việt Lâm, Đạo Đức, Phú Linh, Quảng Ngần, Thƣợng Sơn, Cao Bồ, Kinh Linh, Kim Thạch, Phƣơng Tiến, Lao Chải, Xín Chải, Thanh Đức, Thanh Thủy, Minh Tân, Phong Quang, Thuận Hòa, Tùng Bá
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Tiềm năng kinh tế
Do địa hình tƣơng đối bằng phẳng và lƣợng mƣa nhiều nên Vị Xuyên rất thích hợp cho các loại cây công nghiệp phát triển, đặc biệt là cây chè. Vị Xun là địa phƣơng có diện tích chè lớn nhất tỉnh Hà Giang, ngồi chè, Vị Xuyên còn trồng các loại cây nhƣ: thảo quả, cam, quýt, lạc, đậu tƣơng, ngô, khoai, su hào, bắp cải, súp lơ, cà chua… và chăn ni trâu, bị, dê, lợn, gia cầm.
Mặc dù là huyện vùng cao, diện tích cho trồng trọt ít nhƣng huyện Vị Xuyên cũng đã đạt đƣợc tổng sản lƣợng lƣơng thực khoảng 52.200 tấn (năm 2013), giữ vững đƣợc an ninh lƣơng thực. Bên cạch đó, nhờ có của khẩu quốc tế Thanh Thủy nên cũng đã có một số cơ sở cơng nghiệp tại huyện đƣợc xây dựng nhƣ nhà máy lắp ráp ô tô, khung xe máy, qui hoạch khu công nghiệp "Làng Vàng" trên địa phận Thôn Vàng xã Đạo Đức. Khai thác mỏ chì, kẽm tại Na Sơn xã Tùng Bá, mỏ sắt tại Thuận Hòa Đầu năm 2008, tỉnh Hà Giang cũng vừa quyết định xây dựng nhà máy thủy điện Nậm Ngần, tại suối Nậm Ngần thuộc xã Thƣợng Sơn.
3.1.2.2. Du lịch, dịch vụ
Vị Xun có nhiều di tích lịch sử, danh thắng thu hút du khách nhƣ chùa Sùng Khánh ,Suối khoáng Thƣợng Sơn, đền Cầu má, Nậm Dầu, cửa khẩu Quốc gia Thanh Thủy, hang Tùng Bá, hang Bản Mào, núi Tây Côn Lĩnh (dãy Tây Côn Lĩnh nằm trên địa bàn huyện có đến 40 lồi thú, 130 lồi chim), hồ Noong, rừng nguyên sinh Minh Tân, suối nƣớc nóng Quảng Ngần, khu du lịch nghỉ dƣỡng suối khoáng Thanh Hà, làng văn hóa dân tộc Dao thơn Lùng Tào – Cao Bồ.
Ngồi những thắng cảnh, Vị Xuyên còn hấp dẫn du khách bởi những lễ hội nhƣ: lễ hội Lồng Tồng (xuống đồng) của dân tộc Tày, Nùng, lễ hội Gioóng boọc (xuống đồng) của dân tộc Giáy, hội Sải sán hay Gàu tào (đi chơi
núi) của ngƣời H’Mông, Tết nhảy (Giàng chảo đao) của ngƣời Dao và những trò chơi dân gian nhƣ: ném còn, đu quay, ném yến, đánh quay, bắn nỏ, phi ngựa, leo núi… và các hình thức hát sƣớng, hát giao quyên của các đôi trai gái dân tộc H’Mông, Dao, Tày, Nùng... những làn điệu dân ca trữ tình của dân tộc Tày, Nùng nhƣ: then, cọi, sli, lƣợn hoặc hát Giầu plềnh của ngƣời H’Mông …với các nhạc cụ nhƣ: đàn tính, kèn lá, đàn mơi, sáo trúc…
Du khách đến Vị Xuyên có cơ hội thƣởng thức những món ăn đặc sản nhƣ: thảo quả muối, xơi ngũ sắc, rƣợu thóc Tùng Bá, thịt hun khói, mèn mén, cơm lam.
3.1.2.3. Sản xuất nông – lâm nghiệp
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của T.Ƣ, của tỉnh, cùng với sự chỉ đạo sâu sát của huyện đối với nông nghiệp, nơng thơn và nơng dân, Chƣơng trình xây dựng NTM đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu. Khu vực nông thơn Vị Xun có tới trên 90% dân số và lao động. Lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của huyện đã thu đƣợc những kết quả khá tích cực: Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt đến năm 2014 đạt trên 53.403,8 tấn, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp chiếm 29,43% tổng giá trị nền kinh tế tồn huyện; bình qn lƣơng thực đầu ngƣời đạt 516 kg góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực. Công tác ứng dụng khoa học kỹ thuật trong trong lĩnh vực nông nghiệp đƣợc chú trọng, đặc biệt kỹ thuật thâm canh ngày càng đƣợc nâng cao; các chƣơng trình, dự án đƣợc tập trung đầu tƣ vào nơng, lâm nghiệp. Nhiều doanh nghiệp, các làng nghề đã và đang đầu tƣ phát triển, chế biến vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp; tồn huyện hiện có: 104 HTX, trong đó có 13 hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, 15 trang trại; kết cấu hạ tầng đƣợc tăng cƣờng, nhiều cơng trình phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn đƣợc đầu tƣ xây dựng. Các hoạt động văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao ngày càng đƣợc đẩy mạnh; chất lƣợng giáo dục, y tế đƣợc nâng lên; công tác giảm nghèo, giải quyết việc làm, xoá nhà tạm đạt kết quả khá; hệ
thống chính trị tiếp tục đƣợc củng cố; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội nơng thôn đƣợc đảm bảo. Ngồi ra, cơng tác đào tạo, dạy nghề và tạo việc làm cho ngƣời lao động ở nơng thơn đƣợc chú trọng phát triển đã góp phần xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện.
Tuy nhiên trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, huyện cịn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế đó là: Cơng tác quy hoạch và quản lý quy hoạch thiếu đồng bộ; quản lý, khai thác tài nguyên đạt kết quả chƣa cao; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động còn chậm; tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo đạt thấp, kinh tế hàng hoá phát triển chƣa mạnh; việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế; thu nhập bình qn đầu ngƣời cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo còn cao (hộ nghèo 4.896 hộ chiếm 21,77%, cận nghèo 3.973 hộ); hệ thống đƣờng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng, thuỷ lợi, trƣờng học, điểm bƣu điện, trạm y tế, cơ sở vật chất về văn hóa - thể thao, chợ nơng thơn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của cuộc sống; việc giữ gìn phát huy các giá trị văn hoá truyền thống trong các cộng đồng dân cƣ cịn nhiều hạn chế; chất lƣợng làng văn hố, giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân một số mặt chƣa đạt kết quả tốt. Hoạt động của hệ thống chính trị ở một số nơi chƣa đáp ứng yêu cầu; vai trò lãnh đạo của một số tổ chức Đảng còn hạn chế; quản lý nhà nƣớc ở cơ sở trên một số lĩnh vực còn yếu kém; đội ngũ cán bộ ở một số xã chƣa đạt chuẩn... Nguyên nhân là do nhận thức về xây dựng NTM ở một số cấp uỷ, chính quyền chƣa đầy đủ; năng lực lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện của hệ thống chính trị ở cơ sở cịn hạn chế, chƣa huy động đƣợc các nguồn lực để xây dựng nơng thơn; tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại cịn tồn tại trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân…
3.1.2.4. Cơ sở hạ tầng
Vị Xuyên có gần 30 km đƣờng Quốc lộ 2 chạy qua địa phận huyện, tạo điều kiện cho thơng thƣơng và giao lƣu hàng hố với cá vùng miền. Các xã,
thị trấn đều có đƣờng ơtơ về đến trung tâm, 100% các xã, thị trấn có điện lƣới quốc gia, số hộ có điện chiếm trên 70%, tỷ lệ phủ sóng truyền hình đạt 90%. Đây là một tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế và giao lƣu văn hóa. Huyện cũng là nơi có sơng Lơ chảy qua, và cũng là nơi có cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy đi sang Vân Nam, Trung Quốc.