Hoàn thiện và áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại chi cục thuế huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 93 - 96)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra,kiểm tra thuế

4.2.8. Hoàn thiện và áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm

thuế và dự báo thuế

Để xác định đƣợc kiểm tra thuế có hiệu quả hay khơng thì Chi cục Thuế cần phải áp dụng các tiêu chí đánh giá hiệu quả về mặt định lƣợng và định tính. Các tiêu chí phải đánh giá hiệu quả là thƣớc đo, là chuẩn mực để đánh giá tác dụng, hiệu quả kiểm tra thuế. Thời gian qua, việc chƣa áp dụng các tiêu chí hiệu quả vào đánh giá hoạt động kiểm tra phần nào chƣa làm rõ đƣợc những ƣu điểm và hạn chế của kiểm tra thuế, do đó cần thiết phải chọn lọc và áp dụng các tiêu chí đánh giá hiệu quả trong đánh giá hoạt động kiểm tra của Chi cục Thuế trong từng thời kỳ và theo yêu cầu của công tác quản lý thuế.

Về các tiêu chí định lƣợng: Đề nghị Chi cục Thuế đƣa vào áp dụng 7 hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế gồm: tỷ lệ NNT đƣợc kiểm tra trong tổng số NNT đang hoạt động; tỷ lệ hoàn thành số lƣợng NNT đƣợc kiểm tra; số thuế truy thu bình quân; tỷ lệ số thuế truy thu trên tổng thu NSNN; tỷ lệ nợ đọng sau kiểm tra; thời gian kiểm tra bình quân; số lƣợng NNT đã kiểm tra trên tổng số công chức kiểm tra.

Về các tiêu chí định tính: Chi cục Thuế cần đƣa 5 tiêu chí định tính vào đánh giá hiệu quả của kiểm tra thuế nhƣ: tính chất nghiêm trọng của các hành vi, sai phạm của NNT phát hiện qua kiểm trs; mức độ tuân thu các quyết định kiểm tra, kết luật kiểm tra của NNT; xu hƣớng thay đổi các hành vi vi phạm sau kiểm tra; xu hƣớng thay đổi NNT tái phạm sau kiểm tra; sự biến chuyển ý thực tự tuân thủ nghĩa vụ thuế cảu NNT. Các tiêu chí này hết sức quan trọng

vì chúng đánh giá mức độ tuân thủ của NNT qua xu hƣớng tăng, giảm của các tiêu chí trƣớc và sau kiểm tra.

Hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế cần đƣợc xây dựng theo quy mơ, loại hình, ngành nghề kinh doanh của NNT phù hợp với đặc điểm của địa phƣơng. Khi đánh giá hiệu quả kiểm tra thuế, cần so sánh với tiêu chí tƣơng tự của các cơ quan thuế địa phƣơng để thấy đƣợc tính hiệu quả kiểm tra thuế của mình trong tƣơng quan với các cơ quan thuế có cùng quy mơ, đặc điểm và so sánh với kết quả hiệu quả chung của kiểm tra thuế toàn ngành.

Cần xây dựng, thống nhất mẫu biểu báo cáo kết quả kiểm tra theo các tiêu chí để có thể theo dõi, cập nhật kịp thời và tính tốn các tiêu chi báo cáo nhằm đánh giá chính xác hiệu quả cơng tác kiểm tra thuế hàng năm. Từ đó, rút kinh nghiệm, tổ chức hoạt động kiểm tra tốt hơn và tiếp tục hoàn thiện hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả cơng tác kiểm tra thuế

- Chú trọng cơng tác phân tích, dự báo

Cơng tác kiểm tra sẽ không đạt đƣợc kết quả nhƣ mong đợi nếu Chi cục Thuế khơng làm tốt khâu phân tích, dự báo. Cơng tác dự báo tập trung vào số thuế truy thu, chi phí kiểm tra và các hành vi gian lận, trốn thuế

Thơng qua phân tích rủi ro, cần phân tích dự báo trƣớc về khả năng kiểm tra thuế đạt đƣợc số thuế truy thu. Dự báo số thu là cần thiết nhằm định lƣợng kết quả kiểm tra của Chi cục Thuế, cắt giảm chi tiêu và những biện pháp thu ngồi dự tính. Dự báo số thu trong kiểm tra thuế ngày càng trở nên quan trọng vì nó đóng góp vào việc hồn thành dự tốn ngân sách của Chi cục Thuế. Đồng thời, Chi cục Thuế cần hình thành phƣơng pháp phân tích, đánh giá để ƣớc lƣợng quy mơ doanh nghiệp, lĩnh vực thất thu, số thuế thất thu từ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh để áp dụng qunar lý tuân thủ và thực hiện công tác kiểm tra chống thất thu, gian lận thuế.

Việc kiểm tra thuế phân tích, dự báo các dạng, hành vi gian lận, trốn thuế trong tƣơng lai là rất quan trọng trọng việc nâng cao hiệu quả kiểm tra. Kiểm tra thuế cần đi trƣớc một bƣớc đối với doanh nghiệp để có thể lƣờng trƣớc đƣợc các dạng trốn tránh thuế có thẻ xảy ra trong tƣơng lai. Hoạt động cảnh báo, ngăn ngừa từ xa các hành vi vi phạm sẽ giúp cho việc kiểm tra chống thất thu thuế hiệu quả, giúp Chi cục Thuế chủ động trong phòng chống, phát hiện các hành vi gian lận. Phát hiện ngay các hành vi vi phạm để thực hiện xử lý là một trong những biện pháp phòng ngừa gian lận hữu hiệu: khi phát hiện sớm các vi phạm thì các đối tƣợng sẽ không dám thực hiện hành vi vi phạm. Mặt khác, việc cảnh báo ngăn ngừa từ xa các vi phạm sẽ giúp Chi cục Thuế chủ động tránh các vi phạm khi đã đƣợc cảnh báo các thiệt hại có thể xảy ra khi không tuân thủ luật thuế, nhờ vậy mà hiệu quả kiểm tra thuế sẽ đƣợc nâng lên rõ rệt; NNT có xu hƣớng tuân thủ nghĩa vụ thuế tốt hơn

Việc dự báo các hành vi gian lận cần dựa vào đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, biến động của ngành, lĩnh vực trong từng thời kỳ để nắm đƣợc lĩnh vực nào, ngành nào đem lại nhiều lợi nhuận, nhiều số thu cho NSNN, lĩnh vực nào sẽ tiềm ẩn nhiều số thuế trốn.

Cần dự báo vi phạm của NNT theo các nhóm vi phạm, phân tích xu hƣớng thay đổi các hành vi vi phạm qua từng năm và dự báo hành vi vi phạm mới để đề xuất các biện pháp kiểm tra cụ thể nhằm đối phó, xử lý triệt để, tăng tính răn đr, phịng ngừa các hành vi vi phạm về thuế trong tƣơng lai. Đồng thời cần rà soát, kiến nghị bổ sung các chế tài xử lý vi phạm pháp luật thuế kịp thời đảm vảo mọi hành vi vi phạm mới xuất hiện đều có chế tài để xử lý.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại chi cục thuế huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w