Tăng cường số lượng và thay đổi hình thức thanh tra,kiểm tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại chi cục thuế huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 82 - 89)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thanh tra,kiểm tra thuế

4.2.2. Tăng cường số lượng và thay đổi hình thức thanh tra,kiểm tra

- Tăng tỷ lệ NNT được kiểm tra

Hiện nay, Chi cục Thuế chỉ kiểm tra đƣợc một số lƣợng NNT cịn ít so với tổng số NNT đang hoạt động do nhiều nguyên nhân khách quan. Nhƣ vậy

hàng năm có đến trên 83% NNT không đƣợc kiểm tra. Một NNT bị kiểm tra, nếu ít có vi phạm thì theo chu kỳ nhanh nhất thì khoảng 6 – 7 năm sau mới đƣ ợc kiểm tra lại, thậm chí lâu hơn. Do đó, việc Chi cục Thuế kiểm tra ít về số lƣợng tạo tâm lý chủ quan cho NNT: NNT cho rằng Chi cục Thuế sẽ không đủ thời gian, nhân lực để kiểm tra đến doanh nghiệp của mình nên có ý đồ giảm tuân thủ

Kiểm tra thuế vần kiểm tra đƣợc một số lƣợng NNT tối thiểu cần thiết ( ít nhất là 30%) thì mới đƣợc cho là hiệu quả và đạt đƣợc tỷ lệ NNT đƣợc kiểm tra trên tổng số NNT đang hoạt động. Điều này phù hợp với với quy luật của triết học: “ lƣợng” luôn đi đôi với “ chất”, “ lƣợng” đổi thì “chất” đổi. Nếu khơng kiểm tra đủ lƣợng NNT tối thiểu cần thiết, sẽ ảnh hƣởng đến nhiệm vụ chính trị quản lý thu ngân sách của Chi cục Thuế, giảm khả năng chống thất thuk vì vậy phần nào khơng nâng cao đƣợc tính tự giác tuân thủ của NNT.

Đồng thời, nếu lƣợng NNT kiểm tra tổi thiếu đạt mức thấp, kiểm tra thuế sẽ không đủ sức răn đe, phòng ngừa vi phạm trên phạm vị rộng. Việc thống kê các hành vi vi phạm điển hình, dự báo các dạng gian lận thuế phát sinh trong tƣơng lai, vì thế cũng sẽ khơng đầy đủ và chính xác do lƣợng chọn mẫu thơng kê thấp.

Do đó thời gian tới Chi cục Thuế cần tăng tỷ lệ số lƣợng NNT đƣợc kiểm tra hàng năm tƣơng đƣơng với tỷ lệ tăng của số doanh nghiệp đang hoạt động chịu sự quản lý hàng năm. Việc tăng tỷ lệ NNT đƣợc kiểm tra hàng năm không chỉ thể hiện trách nhiệm của Chi cục Thuế trong việc nâng cao hiệu quả quản lý mà còn giúp NNT đƣợc kiểm tra chấn chỉnh kịp thời các sai sót trong việc hạch tốn kế tốn, khai thuế, nộp thuế. Tuy việc tăng tỷ lệ NNT đƣợc kiểm tra chƣa khẳng định đƣợc chất lƣợng kiểm tra của Chi cục Thuế sẽ

cao hơn nhƣng thể hiện đƣợc nỗ lực của Chi cục Thuế trong việc hồn thành tiêu chí hiệu quả quản lý thuế.

Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng năm của Chi cục Thuế phải đạt yêu cầu về tỷ lệ số lƣợng NNT đƣợc kiểm tra trong tổng số NNT đang hoạt đọng. Nếu khơng hồn thành kiểm tra vƣợt đƣợc mức tối thiểu theo lộ trình từ nay đến 2020 thì việc kiểm tra của Chi cục Thuế đƣợc coi nhƣ khơng đạt u cầu của cải cách, hiện đại hóa ngành thuế trong thời gian tới. Chi cục Thuế hoàn thành tỷ lệ tối thiều kiểm tra NNT thì tồn ngành sẽ đạt tiêu chí đề ra. Cơng tác xây dựng kế hoạch kiểm tra phải đƣợc quan tâm đúng mức, bởi nếu khơng sẽ có nhiều NNT chấp hành pháp luật thuế lại liên tục bị kiểm tra trong khi đó Chi cục Thuế lại bỏ sót những NNT nhiều năm khơng đƣợc kiểm tra

- Tăng số thuế truy thu

Thời gian tới, kiểm tra thuế cần tăng đƣợc số thuế truy thu bình quân một NNT sau kiểm tra, vì đây là một chỉ tiêu định lƣợng hết sức quan trọng trong phản ánh hiệu quả về số thu cho NSNN. Do chống thất thu là một trong những nhiệm vụ chủ yếu cảu kiểm tra thuế, nên việc kiểm tra thuế truy thu đủ số thuế thiếu, thuế trốn sẽ góp phần giúp Chi cục Thuế hồn thành nhiệm vụ chính trinh quan trọng nhất, đó là đảm bảo nguồn thu cho NSNN. Đặt trọng tâm vào số thuế thất thu, kiểm tra thuế sẽ đặt đƣợc hiệu quả định lƣợng rõ nét nhất. Muốn vậy, kiểm tra thuế phải làm tốt khâu phân tích, lựa chọn NNT có nhiều dấu hiệu gian lận để tập trung kiểm tra, đồng thời cần phải làm tốt khâu tiến hành kiểm tra và đôn đốc thu hồi số thuế thu đƣợc sau kiểm tra thuế.

Do các ràng buộc về nguyên tắc hiệu quả, bộ phận kiểm tra khi đề xuất tiến hành kiểm tra phải tính tốn chi tiết để lựa chọn NNT có rủi ro cao đƣa vào kế hoạch kiểm tra, làm cho cơng chức kiểm tra có trách nhiệm hơn với sự lựa chọn đối tƣợng kiểm tra của mình.

Kiểm tra thuế phải ln chú ý về mặt tiến độ thời gian theo quy trình kiểm tra, tránh kiểm tra tràn lan, dàn trải, kéo dài thời gian mà không mang lại kết quả. Số ngày trung bình cần thiết cho một cuộc kiểm tra doanh nghiệp là 10 ngày làm việc thực tế. Nếu vƣợt quá thời gian kiểm tra trung bình trên, việc kiểm tra coi nhƣ không đạt hiệu quả về mặt thời gian kiểm tra.

- Xây dựng khốn định mức chi phí trên số thuế truy thu

Do Chi cục Thuế khơng tính định mức chi phí trên số thuế truy thu cho kiểm tra thuế nên từ trƣớc đến nay hầu nhƣ không bị áp lực về số thu nhƣ các bộ phận khác trong Chi cục. Vì vậy có hiện tƣợng có đồn kiểm tra sau kiểm tra chỉ thu khoản thuế quá ít, thậm chí ít hơn khoản chi phí Chi cục Thuế bỏ ra để duy trì hoạt động bình thƣờng của đồn kiểm tra. Lý do một phần do phân tích rủi ro chƣa tìm đúng NNT có sai phạm nên khơng có số truy thu hoặc năng lực của đồn kiểm tra hạn chế, chƣa có phƣơng pháp hữu hiệu tìm ra đƣợc số thuế ẩn, thuế trốn nên không truy thu đƣợc nhiều tiền thuế. Đề đạt đƣợc hiệu quả về kiểm tra thuế cần tăng áp lực hồn thành chỉ tiêu định mức chi phí cho bộ phận kiểm tra thuế. Chi cục Thuế cần khốn định mức chi phí trên số thuế truy thu, hoặc định mức chi phí trên số giảm lỗ sai quy định bị cắt giảm qua kiểm tra của các doanh nghiệp lỗ hoặc khốn định mức chi phí đơn đốc số thuế nợ đọng sau kiểm tra…

- Tăng kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế và kiểm tra theo chuyên đề

Tăng cƣờng kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế, giảm kiểm tra tại trụ sở NNT. Khác với các thủ tục hành chính khác chủ yếu diễn ra tại cơ quan thuế, thủ tục kiểm tra thuế có lúc diễn ra tại trụ sở của NNT ít nhiều có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh bình thƣờng của NNT. Đồng thời, do hạn chế về nguồn lực kiểm tra, Chi cục Thuế không thực hiện tất cả các cuộc kiểm tra tại trụ sở của NNT. Vì vậy, việc tăng dần tỷ lệ NNT đƣợc kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế sẽ là hƣớng chuyển dịch loại hình kiểm tra khả thi.

Kinh nghiệm cho thấy việc áp dụng hình thức kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan thuế có nhiều ƣu điểm đảm bảo tính hiệu quả do Chi cục Thuế ít tốn kém nhân lực và chi phí hơn, tập trung nguồn lực sàng lọc thơng tin có sẵn trên hệ thống và các nguồn thơng tin thứ ba vào phân tích rủi ro, lựa chọn NNT có những rủi ro có khả năng truy thu. Hình thức kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế sẽ giúp tăng đƣợc số lƣợng các cuộc kiểm tra. Đồn kiểm tra giảm đƣợc thời gian, chi phí đi lại, di chuyển và dành nhiều thời gian để tập trung phân tích thơng tin, tìm ra các dấu hiêu rủi ro, gian lận. Tại trụ sở cơ quan thuế, công chức kiểm tra đƣợc hỗ trợ tối đa về máy móc, thiết bị, chủ động truy cập hệ thống dữ liệu sẵn có và các văn bản pháp lý liên quan. Các hồ sơ, tài liệu cụ thể nếu Chi cục Thuế cần cung cấp cụ thể sẽ do NNT tự đem lên và giải trình.

Việc chuyển đổi loại hình kiểm tra tại trụ sở NNT sagn kiểm tra chủ yếu kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế sẽ làm giảm phiền hà cho NNT, tránh những khoản chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra khi tiếp đón đồn kiểm tra làm việc, đồng thời khơng làm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thƣờng của NNT. Việc chuyển đổi này cũng phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế, khi các nƣớc phát triển trên thế giới cũng chủ yếu áp dụng loại hình kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế

Kiến nghị Chi cục Thuế chỉ kiểm tra tại cơ sở NNT đối với những cuộc kiểm tra mang tính chất phức tạp, cần tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, hiện trạng của tài sản, máy móc thiết bị hoặc cần thiết phải tìm hiểu thực tế để tiết kiệm thời gian và nhân lực.

Kết quả của loại hình kiểm tra trụ cở cơ quan thuế sẽ bổ sung các thơng tin hữu ích cho loại hình kiểm tra tại trụ sở NNT nhƣ kiểm tra quyết toán thuế hàng năm và lựa chọn kế hoạch kiểm tra. Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế nếu đƣợc thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện để kiểm tra tại trụ sở NNT đạt hiệu quả

cao. Kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế cần đƣợc tăng cƣờng áp dụng với tất cả các đối tƣợng, đặc biệt là các doanh nghiệp thơng qua phân tích, đánh giá số liệu trên hồ sơ khai thuế, báo cáo tài chính và các kênh thơng tin khác. Thơng qua kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế có thể phát hiện những dấu hiệu vị phạm.

- Chuyển từ kiểm tra toàn diện sang kiểm tra theo chuyên đề

Loại hình kiểm tra tồn diện trong kiểm tra thuế có các hạn chế là tốn nhiều thời gian, chi phí và nhân lực thực hiện. Thủ tục, quy trình kiểm tra tại trụ sở NNT cịn rƣờm rà, khơng tập trung vào trọng tâm, trọng điểm các rủi ro cao ẩn chứa gian lận, trốn thuế. Nếu Chi cục Thuế chuyển đổi loại hình kiểm tra sang kiểm tra theo chuyên đề thì các hạn chế này sẽ đƣợc khắc phục, đồng thời Chi cục Thuế có khả năng thu đƣợc số thuế lơn hơn.

Kiểm tra theo chuyên đề ( theo ngành, lĩnh vực kinh doanh cụ thể hoặc theo từng sắc thuế) theo một kế hoạch thống nhất sẽ tạo điều kiện cho Chi cục Thuế nắm bắt đƣợc sâu sát từng lĩnh vực đƣợc kiểm tra. Lựa chọn kiểm tra theo chuyên đề cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực có dƣ địa khai thác nguồn thu cao nhƣ: dƣợc phẩm, dịch vụ du lịch, dịch vụ quảng cáo, kinh doanh vàng bạc, bất động sản, khoáng sản, kinh doanh thiết bị y tế, bệnh viện, trƣờng học…

Muốn công tác kiểm tra theo chuyên đề đạt hiệu quả, cần hết sức chú trọng việc phân tích thơng tin, hồ sơ của NNT để tìm ra những dấu hiệu rủi ro cao nhƣ thu thập về các hành vi gian lận của NNT để kiểm tra theo trọng điểm, kiểm tra trúng và đúng.

4.2.3. Tăng cường hoạt động giám sát trong và sau kiểm tra

- Thực hiện tốt khâu giám sát kiểm tra

Thời gian qua, việc phân cơng, phân nhiệm giữa các thành viên trong đồn kiểm tra, trách nhiệm của lãnh đạo bộ phận kiểm tra chƣa rõ ràng, cụ thể, còn trùng lắp yêu cầu quản lý; việc thực hiện các chế độ báo cáo tiến độ

cuộc kiểm tra, xử lý các vƣớng mắc phát sinh trong quá trình kiểm tra chƣa kịp thời, và bộ phận kiểm tra chƣa tạo đƣợc hình ảnh ngƣời cơng chức làm công tác kiểm tra đối với NNT, làm giảm hiệu quả kiểm tra thuế. Do đó, khâu giám sát kiểm tra hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo việc kiểm tra đƣợc thực hiện đúng quy trình, khách quan, dân chủ và dảm bảo yêu cầu quản lý. Do vậy Chi cục cần xây dựng quy quế giám sát hoạt động kiểm tra thuế để mọi vấn đề phát sinh trong việc kiểm tra đƣợc thực hiện thống nhất

- Giám sát sau kiểm tra

Để kết luận kiểm tra của Chi cục Thuế đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh cũng nhƣ có tác động thực hiện đối với NNT và để ngƣời nộp thuế thuận lợi trong việc thực hiện kiến nghị của Chi cục Thuế rất cần các biện pháp xử lý sau kiểm tra. Tuy nhiên, trên thực tế thời gian Chi cục Thuế chỉ mới làm tốt việc hƣớng dẫn thực hiện quyết định nhƣng chƣa hƣớng dẫn cho ngƣời nộp thuế khắc phục hoặc thực hiện các công việc cần thiết khác phát sinh sau kiểm tra. Bên cạnh đó, việc giám sát thực hiện kiến nghị của Chi cục Thuế sau kiểm tra thuế cũng cịn hạn chế và khơng đồng đều cũng khiến hiệu quả của hoạt động kiểm tra thuế bị ảnh hƣởng đáng kể.

Xác định công tác thu hồi nợ sau kiểm tra là một nhiệm vụ trọng tâm trong việc nâng cao hiệu quả kiểm tra thuế, do đó cơng tác theo dõi đơn đốc nợ sau kiểm tra phải đạt đƣợc mục đích yêu cầu sau: xác định chính xác số nợ, nguyên nhân nợ, đề xuất biện pháp đốc nợ; xác định đƣợc phần việc, trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận chức năng của Chi cục Thuế trong công tác theo dõi đôn đốc nợ, tránh chồng chéo, bỏ sót nợ.

Cần thiết phải phân loại nợ thuế sau kiểm tra: Nợ thuế sau kiểm tra cũng đƣợc hiểu nhƣ một loại hình nợ thuế thơng thƣờng và để quản lý, thu hồi nợ cần thiết phải có các bƣớc phân loại nợ theo các tiêu thức khác nhau. Qua đó, có thể đánh giá đƣợc: nhóm nợ nào có khả năng thu hồi, nhóm nợ nào khơng

có khả năng thu hổi để có biện pháp đơn đốc, thu hồi nợ. Mặt khác, cần tăng cƣờng đôn đốc thu nợ thuế trên cơ sở triển khai nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá rủi ro, phân loại ngƣời nợ thuế để áp dụng cho các năm sau này; thực hiện nghiêm quy trình quản lý nợ thuế để đảm bảo việc tập trung thu hồi nợ đọng đạt hiệu quả.

Mời NNT đến Chi cục Thuế để yêu cầu cam kết nộp dần tiền thuế sau kiểm tra hoặc bảo lãnh qua bên thứ 3 đối với trƣờng hợp NNT có tình hình tài chính q khó khăn, eo hẹp. Nếu không thực hiện đúng cam kết sẽ bị cƣỡng chế để đảm bảo thu đủ tiền thuế nợ.

Qua thực tế cơng tác kiểm tra cho thấy có nhiều trƣờng hợp doanh nghiệp bị truy thu thuế với giá trị lớn. Nếu phải nộp một lần, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn về tài chính do khơng có nguồn dự phòng khoản truy thu đột xuất, dẫn đến bị xếp vào loại chây ỳ, bị cƣỡng chế thuế, trong khi các doanh nghiệp này vẫn đang hoạt động và có khả năng thanh toán nếu đƣợc phép nộp dần tiền thuế truy thu trong một thời gian nhất định. Do vậy để giảm bớt khó khăn cho NNT về tài chính nhƣng vẫn tạo điều kiện để NNT chấp hành nghĩa vụ tuân thủ kết luận kiểm tra, Chi cục Thuế đồng ý để NNT đƣợc cam kết thực hiện nộp dần tiền thuế vào NSNN đối với trƣờng hợp ngƣời nộp thuế bị truy thu thuế lớn vƣợt quá khả năng nộp đủ một lần tiền thuế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại chi cục thuế huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 82 - 89)