Sự nóng chảy

Một phần của tài liệu GIAO AN L10 KI 2- HAY (Trang 61)

Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.

Quá trình chuyể thể ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đơng đặc.

1. Thí nghiệm

thiếc trong đờ thị hình vẽ trên. - Thơng báo về sự thay đởi thể tích và sự phụ thuợc của nhiệt đợ nóng chảy vào áp suất. - ĐVĐ: Khi vật đang nóng chảy ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt lượng cho vật mà nhiệt đợ của vật lại khơng tăng? Nhiệt lượng cung cấp cho vật lúc này dùng để làm gì?

- Hướng dẫn hs thảo luận 

Nhiệt cung cấp cho vật dùng để chuyển dần vật từ thể rắn sang thể lỏng, thực chất là dùng để phá vỡ các mạng tionh thể của vật rắn.

- Giới thiệu cơng thức tính nhiệt nóng chảy.

- Giới thiệu bảng 38.2; các em hãy cho biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 2,72.105 J/kg có nghĩa gì?

- Khi vật đợng đặc thì nó thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Nhiệt lượng này tính bằng cơng thức nào?

- Các em hãy nhắc lại định nghĩa và đặc điểm của sự bay hơi và ngưng tụ?

- Ở lớp 6 chúng ta đã định nghĩa sự bay hơi và ngưng tụ và cũng đã tìm hiểu mợt sớ đặc điểm của các quá trình này. Tuy nhiên chúng ta chưa giải thích được tại sao có sự bay hơi và ngưng tụ.

- GV trình bày về sự bay hơi và ngưng tụ.

- Các em trả lời C2 và giải thích

- Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt đợ của nó tăng hay giảm? - Tại sao khi sắp mưa thì rất oi bức, còn sau khi mưa thì mát mẻ?

cầu gv (A  B: thể rắn, nhiệt đợ tăng dần; B  C: Vừa thể lỏng vừa thể rắn, nhiệt đợ khơng đởi; C  D: thể lỏng, nhiệt đợ tăng dần)

- Theo dõi và ghi nhận

- Hs (dựa vào sự khác biệt giữa thể rắn và thể lỏng) đưa ra dự đoán, thao luận các dự đoán đã nêu.

- Chú ý và ghi nhận

- Theo dõi, trả lời câu hỏi của gv.

- Trả lời câu hỏi gv.

Hoạt đợng 3: Tìm hiểu về sự bay hơi

- Nhắc lại định nghĩa

- Lắng nghe và ghi nhận.

Qm

λlà nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)

- Hoàn thành theo yêu cầu gv. - Trả lời các câu hỏi của gv.

mợt cấu trúc tinh thể) có mợt nhiệt đợ nóng chảy khơng đơit xác định ở mỡi áp suất cho trước.

Các chất rắn vơ định hình (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến,..) khơng có nhiệt đợ nóng chảy xác định.

2. Nhiệt nóng chảy.

Qm

λlà nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)

3. Ứng dụng.

SGK

Một phần của tài liệu GIAO AN L10 KI 2- HAY (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w