Cách phát biểu của Cac nơ

Một phần của tài liệu GIAO AN L10 KI 2- HAY (Trang 48)

II. Nguyên lý II nhiệt đợng lực học.

b. Cách phát biểu của Cac nơ

+ Tại sao trong cách phát biểu của Cac-no khơng có chữ “tự”. (Dù có sự can thiệp từ bên ngoài cũng khơng thể biến nợi năng hoàn toàn thành cơ năng)

- Ấm nước mất nhiệt (tỏa nhiệt)

- Khơng được.

- Thảo luận để trả lời câu hỏi của gv.

- Hs lấy ví dụ…

- Theo dõi quá trình KTN - Lấy ví dụ về quá trình KTN.

Hoạt đợng 2: Phát biểu nguyên lý II NĐLH

- Trả lời các câu hỏi của gv (có thể thảo luận nhóm)

- Nếu có sự can thiệp từ bên ngoài thì có thể truyền nhiệt từ mợt vật sang vật nóng hơn. - Trả lời các câu hỏi của gv.

Hoạt đợng 3: Vận dụng nguyên lý II vào việc tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt đợng của ĐCN.

- Trình bày cấu tạo ĐCN - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi của gv.

- Do nguyên lý II khơng thể

nghịch.

Là quá trình khơng tự quay về trạng thái ban đầu  chỉ xảy ra theo mợt chiều xác định.

2. Nguyên lý II nhiệt đợng lực học. lực học.

a. Cách phát biểu của Clau-đi-út đi-út

Nhiệt khơng thể tự truyền từ mợt vật sang vật nóng hơn.

b. Cách phát biểu của Cac-

Đợng cơ nhiệt khơng thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành cơng cơ học.

- Các em hãy nhắc lại 3 bợ phận cơ bản của ĐCN?

- Treo hình 33.4 SGK.

+ Các em hãy cho biết tác dụng của từng bợ phận?

+ Tại sao phải có nguờn nóng và nguờn lạnh?

- Gv trình bày hiệu suất ĐCN.

chuyển hóa hoàn toàn nhiệt lượng thành cơng nên đợng cơ nhiệt phải truyền mợt phần nhiệt lượng nhận được ra bên ngoài.

- Nhiệt chỉ có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên phải có nguờn lạnh.

Hoạt đợng :Củng cớ, dặn dò.

- Các em trả lời các câu hỏi trong SGK, làm bài tập 8 trang 180. - Về nhà làm tiếp các BT trong SBT và chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày dạy: Tiết: 58

BÀI TẬPI. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Ơn lại kiến thức về nợi năng, đợ biến thiên nợi năng và các nguyên lý của nhiệt đợng lực học

b. Về kĩ năng:

Vận dụng để giải các bài tập trong SGK, SBT và BT có dạng tương tự

c. Thái đợ:

II. Chuẩn bị.

HS: Ơ lại toàn bợ kiến thức của cả chương.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

ngày dạy Lớp Tiết Học sinh vắng

10A110A2 10A2 10A3 10A6 2. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung

năng?

- Nhiệt lượng alf gì? Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt đợ của vật thay đởi?

- Phát biểu nguyên lý I, nguyên lý II NĐLH. Nêu tên, đơn vị quy ước dấu của các địa lượng trong hệ thức (nglý I)? - Viết biểu thức tính hiệu suất của ĐCN?

- Giải đáp thắc mắc của hs về các bài tập trong SGK.

- Hướng dẫn hs giải BT tương tự

BT1: Mợt bình nhiệt lượng kế bằng thép inoc có khới lượng là 0,1kg chứa 0,5kg nước ở nhiệt đợ 150C. Người ta thả mợt miếng chì và mợt miếng nhơm có tởng khới lượng là 0,15kg và có nhiệt đợ là 1000C. Kết quả nhiệt đợ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lê đến 170C. Hãy xác định khới lượng của miếng chì và miếng nhơm. Cho cpb = 125,7 J/kgK; cAl = 836 J/kgK; cFe = 460 J/kgK; cH2O = 4180 J/kgK - Các em đọc kỷ đề bài nêu tóm tắt, phân tích bài toán. - Chúng ta áp dụng phương trình cân bằng nhiệt.

- Tính nhiệt lượng tỏa ra do chì và nhơm

- Tính nhiệt lượng thu vào do bình nhiệt lượng kế và nước. - Tính khới lượng miếng chì - Tính khới lướng miếng nhơm.

thức có liên quan.

- Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi của gv khi được yêu cầu.

Hoạt đợng 2: Giải mợt sớ bài tập có liên quan.

- Hs nêu thắc mắc… - Đọc đề bài… Tóm tắt 0 0 1 0 0 2 1 2 0 1 2 0,1 ; 0,5 15 ; 0,15 100 ; 17 125,7 / 836 / 460 / 4180 / ?; ? m kg m kg t C M kg t C t C c J kgK c J kgK c J kgK c J kgK m m = = = = = = = = = = = = Giải

Áp dụng PT cân bằng nhiệt

( )1

tỏa thu

Q =Q

Nhiệt lượng tỏa ra:

( ) ( ) 1 1 2 2 2 2 tỏa Q =c m t − +t c m tt ( ) ( ) ( ) 1 1 2 1 2 2 c m c M m t t =  + −  −

Nhiệt lượng thu vào:

( ) ( ) [ ]( ) ( ) 1 0 0 1 0 0 1 3 thu Q cm t t c m t t cm c m t t = − + − = + − Thay (2), (3) vào (1): ( ) ( ) ( )0 0 1 1 2 1 2 2 1 cm c m t t m c M c c t t  + −  =  −  −  −  ( ) ( ) 1 1 125,7 836 460.0,1 4180.0,5 17 15 836.0,15 100 17 m = −  + −  −  −    1 0,104 104 mkg= g

Khới lượng của miêng snhoom là: 2 1 46 m =M m− = g Tóm tắt 0 0 1 0 0 2 1 2 0 1 2 0,1 ; 0,5 15 ; 0,15 100 ; 17 125,7 / 836 / 460 / 4180 / ?; ? m kg m kg t C M kg t C t C c J kgK c J kgK c J kgK c J kgK m m = = = = = = = = = = = = Giải

Áp dụng PT cân bằng nhiệt

( )1

tỏa thu

Q =Q

Nhiệt lượng tỏa ra:

( ) ( ) 1 1 2 2 2 2 tỏa Q =c m t t− +c m t t− ( ) ( ) ( ) 1 1 2 1 2 2 c m c M m t t =  + −  −

Nhiệt lượng thu vào:

( ) ( ) [ ]( ) ( ) 1 0 0 1 0 0 1 3 thu Q cm t t c m t t cm c m t t = − + − = + − Thay (2), (3) vào (1): ( ) ( ) ( )0 0 1 1 2 1 2 2 1 cm c m t t m c M c c t t  + −  =  −  −  −  ( ) ( ) 1 1 125,7 836 460.0,1 4180.0,5 17 15 836.0,15 100 17 m = −  + −  −  −    1 0,104 104 mkg= g

Khới lượng của miêng snhoom là:

2 1 46

BT2: -

Hoạt đợng :Củng cớ, dặn dò.

- Các em về nhà làm tiếp các BT trogn SGK và các bài có dạng tương tự

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày dạy: Tiết: 59

Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH - CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình dựa trên cấu trúc vi mơ và những tính chất vĩ mơ của chúng.

Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.

b. Về kĩ năng:

Kể ra được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình trong sản xuất và đời sớng.

c. Thái đợ:

II. Chuẩn bị.

GV: Mợt sớ hạt muới ăn; tranh ảnh về tinh thể muới ăn, kim cương, than chì.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

10A110A2 10A2 10A3 10A6 2. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung

- Trong chương trước chúng ta đã nghiên cứu các tính chất của chất khí về mặt hiện tượng và năng lượng, trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể của các chất.

- Trong bài đầu chương chúng ta sẽ phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình; chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.

- Trước hết chúng ta tìm hiểu thế nào là chất rắn kết tinh. + Cho hs quan sát các hạt muới ăn bằng mắt thường và bằng KHV (hình 34.1 SGK). Rút ra nhận xét về hình dạng của những hạt muới này? - Giới thiệu cấu trúc tinh thể. - Các em trả lời C1

- Chúng ta tiến hành 2 so sánh sau:

+ So sánh các tính chất của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.

+ So sánh các tính chất của chất đơn tinh thể và đa tinh thể.

- Gv gợi ý hs thảo luận:

+ Đầu tiên chúng ta hãy đọc SGK (phần a mục 2 và mục II) để so sánh chất rắn kết tinh với chất rắn vơ định hình. + Đọc tiếp theo phần c của mục 2 để so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể.

+ Thảo luận nhóm về câu C2.

Hoạt đợng 1: Tở chức tình huớng học tập.

- Hs tập trung theo dõi.

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu chất rắn kết tinh.

- Hs quan sát các hạt muới ăn bằng mắt thường và bằng KHV (nếu có). Rút ra nhận xét…

- Theo dõi để trả lời C1 (tinh thể được hình thành trong quá trình đơng đặc)

Hoạt đợng 3: Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình – chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể.

- Tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của gv.

- Hoàn thành theo hướng dẫn của gv

- C2 (Chất răn đa tinh thể được cấu tạo bởi vơ sớ các tinh thể nhỏ sắp xếp hỡn đợn. Vì thế tính dị hướng của mỡi tinh thể nhỏ được bù trừ trong toàn khới chất, nên chất rắn đa tinh thể khơng có tính dị hướng như chất rắn đơn tinh thể)

I. Chất rắn kết tinh.1. Cấu trúc tinh thể. 1. Cấu trúc tinh thể.

Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tương tác và sắp xếp theo mợt trật tự hình học khơng gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỡi hạt luơn dao đợng nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó.

2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh. rắn kết tinh.

SGK

3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh. rắn kết tinh.

SGK

Hoạt đợng :Củng cớ, dặn dò.

- Các em trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Về nhà hoàn thành tiếp và chuẩn bị bài tiếp theo.

Ngày dạy: Tiết: 60

Bài 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Nêu ra được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được 2 loại biến dạng: biến dạng đàn hời và biến dạng khơng đàn hời (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo toàn (giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng.

Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng.

Định nghĩa được giới hạn bền và hệ sớ an toàn của vật rắn.

b. Về kĩ năng:

Phát biểu và vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập ra trong bài. Nêu được ý nghĩa thực tiễn của giới hạn bền và hệ sớ an toàn của vật rắn.

c. Thái đợ:

II. Chuẩn bị.

GV: Bản vẽ các kiểu biến dạng dẻo của vật rắn. HS: Lá thép mỏng, thanh tre, dây cao su, dây chỉ,…

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

ngày dạy Lớp Tiết Học sinh vắng 10A1

10A210A3 10A3 10A6 2. Kiểm tra bài cũ (5’).

Chất rắn kết tinh là gì? Hãy nêu các tính chất của loại chất rắn này?

3. Bài mới.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung

- Trong bài trước chúng đã nghiên cứu những tính chất của chất rắn. Bài hơm nay và bài tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu mợt sớ tính chất cơ và nhiệt của vật rắn.

+ Khi sử dụng cật rắn mợt trong những điều ta phải quan tâm đầu tiên là sự biến dạng cơ của chúng. Vậy biến dạng cơ của vật rắn là gì & phụ thuợc vàp những yếu tớ nào?

- Chúng ta khơng thể tiến hành TN hình 35.1 được vì khơng có dụng cụ (máy kéo, nén thủy lực và các dụng cụ đo phải chính xác) nhưng trong phần này chúng ta có thể dùng những TN khác để thay thế. Do đó chỉ giới thiệu TN hình 35.1

- Các em hãy cho biết mục đích của TN này là gì? Cách tiến hành TN như thế nào? - Trình bày đợ biến dạng tỉ đới.

0

0 0

l l l

l l

ε = − = ∆

- Nếu vật rắn thứ nhất có đợ biến dạng tỉ đới lớn hơn vật thứ 2 thì điều đó có nghĩa như thế nào? (cùng ngoại lực) - Các em trả lời C1.

- Hãy phân biệt biến dạng nén và biến dạng kéo.

- Chúng ta có thể sử dụng dây cao su để làm TN kiểm chứng (3 giai đoạn biến dạng đàn hời, khơng đàn hời và dây bị đứt) - Các em tiến hành Tn trình bày trong C2  rút ra nhận xét.

- Chúng ta sẽ nghiên cứu định luật Húc mợt cách tởng quát

Hoạt đợng 1: Tở chức tình huớng học tập.

- Nhận thức vấn đề bài học.

Hoạt đợng 2: So sánh biến dạng đàn hời và biến dạng khơng đàn hời.

- Theo dõi gv giải thích vì sao khơng thể tiến hành TN được.

- Đọc SGK để trả lời các câu hỏi của gv (mục đích: ; cách tiến hành: )

- Nghi nhận đợ biến dạng tỉ đới 0 0 0 l l l l l ε = − = ∆ (1)

- Nghĩa là vật thứ 2 có tiết diện lớn hơn vật thứ nhất. - C1: Thanh bị co ngắn lại l < l0; đờng thời S ở giữa phình to ra.

- Hs phân biệt (…)

- Quan sát gv biểu diễn TN.

- Tiến hành TN  rút ra nhận xét

Hoạt đợng 3: Tìm hiểu định luật Húc.

- Theo dõi gv trình bày ứng

Một phần của tài liệu GIAO AN L10 KI 2- HAY (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w