Thuyết đợng học phân tử chất khí

Một phần của tài liệu GIAO AN L10 KI 2- HAY (Trang 26)

& yếu hơn lực tương tác giữa các pt chất rắn.

I. Cấu tạo chất

1. Những điều đã biết về cấu tạo chất. cấu tạo chất.

- Các phân tử được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử; - Các phân tử chuyển đợng khơng ngừng;

- Các phân tử chuyển đợng càng nhanh thì nhiệt đợ của vật càng cao.

2. Lực tương tác phân tử.

Đợ lớn lực tương tác phân tử phụ thuợc vào khoảng cách giữa các phân tử: Khi khoảng cách các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.

3. Các thể rắn, lỏng, khí.

Lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất khí & yếu hơn lực tương tác giữa các phân tử chất rắn.

II. Thuyết đợng học phân tử chất khí tử chất khí

1. Nợi dung cơ bản của thuyết. thuyết.

- Chất khí được cấu tạo từ các hạt riêng lẻ, có kích

- Vậy lực tương tác giữa các pt ở thể nào lớn nhất? Nhỏ nhất? Tại sao?

- Chúng ta biết thuyết đợng học pt chất khí ra đời vào những năm đầu thế kỉ XVIII. Chúng ta sẽ tìm hiểu những nợi dung cơ bản của thuyết. - Các em đọc SGK.

- Nợi dung thuyết đợng học pt chất khí cho ta biết điều gì? - Xác nhận ý kiến đúng của hs, yêu cầu hs đánh dấu 3 nợi dung cơ bản SGK.

- Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình

- Xác nhận ý kiến đúng, thơng báo khái niệm khí lý tưởng. - Nêu lần lượt các câu hỏi: + Thả mợt hạt muới ăn vào bình nước, sau 1 thời gian các pt muới phân bớ đều trogn toàn bình nước. Giải thích hiện tượng.

+ Tại sao trong nước ao, hờ, sơng, biển lại khơng có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước rất nhiều?

Hoạt đợng 2: Tìm hiểu nợi dung thuyết đợng học phân tử chất khí.

- Đọc SGK

- Trả lời ý kiến cá nhân

- Lớp bở sung những ý còn thiếu

- Các pt va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình mợt lực đáng kể

- Ghi nhận khái niệm khí lý tưởng.

Hoạt đợng 3: Vận dụng

- Giải thích lần lượt các hiện tượng.

-

thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

- Các phân tử khí chuyển đợng hỡn loạn khơng ngừng; chuyển đợng này càng nhanh thì nhiệt đợ chất khí càng cao.

- Khi chuyển đợng hỡn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau & va chạm vào thành bình.

- Mỡi phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình 1 lực khơng đáng kể, nhưng vơ sớ phân tử khí và chạm vào thành bình tác dụng lên thành bình mợt lực đáng kể. Lực này gây áp suất của chất khí lên thành bình.

2. Khí lý tưởng.

Chất khí trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lý tưởng.

Hoạt đợng :Củng cớ, dặn dò.

- Nêu các tính chất của chuyển đợng pt? Định nghĩa khí lý tưởng? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày dạy: 26/02/07 Tiết: 48

Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT - ĐỊNH LUẬT BƠI-LƠ – MA-RI-ỚT I. Mục tiêu.

Nhận biết được “trạng thái” & “quá trình”

Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt. Phát biểu & nêu được hệ thức của định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt.

Nhận biết được dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa đợ (p, V).

b. Về kĩ năng:

Vận dụng được phương pháp xử lý sớ liệu thu được bằng thực nghiệm và việc xác định mới liên hệ (p, V) trong quá trình đẳng nhiệt.

Vận dụng được định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt để giải các bài tập.

c. Thái đợ:

II. Chuẩn bị.

GV: Bợ TN khảo sát định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp

ngày dạy Lớp Tiết Học sinh vắng

10A110A2 10A2 10A3 10A6 2. Kiểm tra bài cũ (3’).

Định nghĩa khí lý tưởng? Nêu các tính chất của chuyển đợng phân tử?

3. Bài mới.

Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung

- ĐVĐ: Khi bơm xe đạp, ấn tay vào vòi bơm ta thấy, khi cần bơm càng hạ thấp xuớng thì càng khó bơm. Tại sao? - Khi khí bị nén thì áp suất của khí trong bơm tăng hay giảm? Liệu có quan hệ gì giữa áp suất của khí với thể tích của nó khi nhiệt đợ của khí khơng đởi?

- Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là trạng thái và quá trình biến đởi trạng thái?

+ Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?

- Làm thế nào để biết được mqh giữa thể tích & áp suất khi nhiệt đợ khơng đởi? Phương án thí nghiệm nào cho phép ta kiểm tra đều này? - Nhận xét phương án đưa ra của các nhóm.

- Giới thiệu dụng cụ TN & mục đích TN.

- Hãy chỉ rõ lượng khí cần

Hoạt đợng 1: Nghiên cứu mqh giữa áp suất và thể tích của lượng khí xác định khi nhiệt đợ khơng thay đởi.

- Liên tưởng tới kinh nghiệm đã có trong cuợc sớng để trả lời: (vì khí trong bơm bị nén lại)

- Dựa vào kiến thức bài trước để đưa ra tiên đoán (khi khí bị nén thì áp suất của nó tăng. Phải chăng khi thể tích khí giảm thì áp suất của nó sẽ tăng).

- Trạng thái của mợt lượng khí được xác định bằng các thơng sớ trạng thái: p, V và nhiệt đợ tuyệt đới

- Là quá trình biến đởi trạng thái trong đó nhiệt đợ được giữ khơng đởi gọi là quá trình đẳng nhiệt.

- Đề suất phương án TN, thảo luận tính khả thi của phương án.

- Chú ý gv giới thiệu dụng cụ

I. Trạng thái và quá trình biến đởi trạng thái biến đởi trạng thái

Một phần của tài liệu GIAO AN L10 KI 2- HAY (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w