II. Nguyên lý II nhiệt đợng lực học.
b. Quá trình khơng thuận
- Đặt mợt ấm nước nóng ra ngoài kk thì có hiện tượng gì xảy ra?
- Liệu ấm nước có thể tự lấy nhiệt lượng mà nó đã truyền cho kk để nóng lên như cũ được khơng?
- Vậy điều này có trái với ĐLBT và chuyển hóa năng lượng và nguyên lý I hay khơng?
- Hướng dẫn hs thảo luận
Có những điều khơng vi phạm ĐLBT & CHNL cũng như nguyên lý I NĐLH, nhưng vẫn khơng thể xảy ra.
- Các em lấy thêm ví dụ về quá trình thuận nghịch.
- Tương tự như trên chúng ta tìm hiểu quá trình khơng thuận nghịch (SGK).
- Các em hãy lấy ví dụ về quá trình kTN?
- Gv kết luận về quá trình KTN.
- Chú ý: trong tự nhiên có nhiều quá trình chỉ tự xảy ra theo chiều xác định, khơng thể xảy ra theo chiều ngược lại. - Nguyên lý II NĐLH cho chúng ta biết chiều mà hiện tượng có thể tự xảy ra.
- Gv trình bày 2 cách phát biểu nguyên lý II NĐLH
- Cách phát biểu của Clau-đi- ut:
+ Chú ý chiều thuận trong cách phát biểu này là chiều nào?
+ Chúng ta có thể bỏ qua chữ “tự” trong phát biểu nguyên lý II của Clau-đi-ut có được khơng? Tại sao?
- Cách phát biểu của Cac-no: + Chiều thuận trong cách phát biểu này là chiều nào? (Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nợi năng).
+ Tại sao trong cách phát biểu của Cac-no khơng có chữ “tự”. (Dù có sự can thiệp từ bên ngoài cũng khơng thể biến nợi năng hoàn toàn thành cơ năng)
- Ấm nước mất nhiệt (tỏa nhiệt)
- Khơng được.
- Thảo luận để trả lời câu hỏi của gv.
- Hs lấy ví dụ…
- Theo dõi quá trình KTN - Lấy ví dụ về quá trình KTN.
Hoạt đợng 2: Phát biểu nguyên lý II NĐLH
- Trả lời các câu hỏi của gv (có thể thảo luận nhóm)
- Nếu có sự can thiệp từ bên ngoài thì có thể truyền nhiệt từ mợt vật sang vật nóng hơn. - Trả lời các câu hỏi của gv.
Hoạt đợng 3: Vận dụng nguyên lý II vào việc tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt đợng của ĐCN.
- Trình bày cấu tạo ĐCN - Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi của gv.
- Do nguyên lý II khơng thể
nghịch.
Là quá trình khơng tự quay về trạng thái ban đầu chỉ xảy ra theo mợt chiều xác định.
2. Nguyên lý II nhiệt đợng lực học. lực học.