Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt đợ khi thể tích khơng đởi gọi là đường đẳng tích.
p V2 V1>V2 p2 p1 V1 O T
- Kiểm tra kết quả của hs. Dán hình vẽ lên bảng, nhấn mạnh đường đẳng tích nếu kéo dài sẽ qua gớc tọa đợ. Khơng được vẽ thẳng qua gớc tọa đợ vì T = 0 & p = 0 là đều khơng thể có được.
- Vẽ thêm đường đẳng tích V2 so sánh V V1& 2
- Gợi ý: Vẽ đường đẳng nhiệt cắt đường đẳng tích V1 tại A và cắt đường đẳng tích V2 tại B.
+ So sánh p1 với p2 + So sánh V1 với V2 - Các em trả lời C3
V1>V2 p2
p1 V1
O T
- C3: Đường trên ứng với thể tích nhỏ hơn.
Đường trên ứng với thể tích nhỏ hơn.
Hoạt đợng :Củng cớ, dặn dò.
- Các em đọc lại phần ghi nhớ, 2 hs lên bảng giải BT sớ 7 SGK.
- Các em về nhà học & làm lại các BT của 2 bài trước để chuẩn bị cho tiết sau.
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày dạy: 05/03/07 Tiết: 51
Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức:
Từ các hệ thức của định luật Bơi-lơ Ma-ri-ớt & định luật Sác-lơ xây dựng được pt Cla-pê-rơn và từ phương trình này viết được hệ thức đặc trưng cho các đẳng qúa trình.
Nêu được định nghĩa của quá trình đẳng áp, viết được hệ thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt đợ tuyệt đới trong quá trình đẳng áp & nhận dạng đường đẳng áp trong hệ tọa đợ (p, T) và (p, t).
b. Về kĩ năng:
Hiểu ý nghĩa vật lý của “đợ khơng tuyệt đới”
Vận dụng được phương trình Cla-pê-rơnđể giải các bài tập ra trong bài & bài tập tương tự.
c. Thái đợ:
II. Chuẩn bị.
HS: Ơn lại kiến thức bài 29, 30
III. Tiến trình giảng dạy.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp
ngày dạy Lớp Tiết Học sinh vắng
10A110A2 10A2 10A3 10A6 2. Kiểm tra bài cũ (5’).
Viết hệ thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt đợ trong quá trình đẳng tích của mợt lượng khí nhất định? Phát biểu định luật Sác-lơ?
3. Bài mới.
Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nợi dung
- ĐVĐ: Nhúng mợt quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, quả bóng phờng lên như cũ. Trong quá trình này, cả nhiệt đợ, thể tích & áp suất của lượng khí chứa trogn quả bóng đều thay đởi. Vậy phải dùng phương trình nào để xác định mới liên hệ giữa 3 thơng sớ của lượng khí này?
- Các em nghiên cứu mục I SGK để trả lời câu hỏi: Thế nào là khí thực & thế nào là khí lý tưởng?
- Trong đời sớng & kĩ thuật, khi khơng yêu cầu đợ chính xác cao, ta có thể tích áp suất, thể tích & nhiệt đợ của khí thực (chất khí tờn tại trong thực tế)
- Chúng ta đã biết, trạng thái của 1 lượng khí được xác định bằng 3 đại lượng: TT, áp suất & nhiệt đợ. Ở 2 bài trước chúng ta đã nghiên cứu mới quan hệ giữa 2 đại lượng khi 1 địa lượng còn lại khơng thay đởi. Trong thực tế, khi có sự thay đởi trạng thái khí thì cả 3 đại lượng trên đều thay đởi. - Kí hiệu p V T1; ;1 1 là TT, áp
suất & nhiệt đợ của lượng khí ta xét ở trạng thái1. Thực hiện quá trình bất kỳ chuyển khí sang trạng thía 2 có p V T2; ;2 2
- Chúng ta đi tìm mqh của cả 3 đại lượng này.
- Có những cách chuyển lượng khí ntn từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 để có thể vận dụng các định luật đã biết về chất khí nhằm tìm mqh của 3 đại lượng p, V & T.
Hoạt đợng 1: Tở chức tình huớng học tập.
- Nhận thức vấn đề bài học
Hoạt đợng 2: Nghiên cứu mới quan hệ giữa áp suất thể tích & nhiệt đợ của lượng khí xác định.
- Nc SGK trả lời: (khí thực là khí tuân theo gần đúng các định luật chất khí. Khí lý tưởng là khí chỉ tuân theo gần đúng các định luật chất khí. Tuy nhiên, sự khác nhau này là khơng lớn ở nhiệt đợ và áp suất thơng thường)
- Hs làm việc theo nhóm; biểu diễn các quá trình biến đởi trạng thái trên đờ thị. Trình bày câu trả lời của nhóm & nhận xét kết quả của nhóm khác.
- Có các phương án sau: + Chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái trung gian 2’ bằng quá trình đẳng nhiệt. Sau đó từ 2’ sang 2 bằng quá trình đẳng tích.
+ Chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái trung gian 2’ bằng quá trình đẳng áp. Sau đó từ 2’ sang 2 bằng quá trình đẳng tích.