Điều kiện, môi trƣờng kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học thương mại (Trang 37 - 38)

Những thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội và chính sách chi tiêu cơng cho GD ĐH là các yếu tố ảnh hưởng đến q trình đổi mới hệ thống tài chính giáo dục đại học. Trước hết, đó là sự xuất hiện của nền GD ĐH đại chúng, hệ quả là mơi trường chính sách của GD ĐH đã từng bước thay đổi và ngày càng gắn chặt hơn với cấu trúc kinh tế - xã hội. Những nhân tố trước đây được xem là phù hợp với yêu cầu quản lý trường đại học thì nay khơng cịn thích hợp và địi hỏi phải có những cải cách, đổi mới. Mục tiêu của sự đổi mới là nâng cao chất lượng đào tạo, sự thích ứng và tính cơng bằng trong các trường đại học.

Yếu tố lao động và việc làm cũng đang có những thay đổi quan trọng. Trong bối cảnh tồn cầu hố và trước yêu cầu phát triển của một nền kinh tế trí thức, nhu cầu về lực lượng lao động của xã hội đang có sự thay đổi về chất. Thay vì địi hỏi một đội ngũ lao động phải được đào tạo trong các trường dạy nghề, trường trung học nghề hoặc trong các trường trung học chuyên nghiệp, trung học kỹ thuật trước khi bước vào thị trường lao động như trước đây, ngày nay xã hội đang có nhu cầu ngày càng tăng về lực lượng lao động được qua đào tạo ở trình độ đại học và sau đại học, các nhà khoa học và các chuyên gia bậc cao.

Để đáp ứng yêu cầu học tập của xã hội, hệ thống GD ĐH ở hầu hết các nước đều phải mở rộng quy mô để tiếp nhận ngày càng nhiều sinh viên vào

học. Kết quả là, số lượng các cơ sở đào tạo đại học tăng, mạng lưới các trường đại học ngày càng đa dạng hơn.

Quy mô sinh viên tăng, số lượng trường đại học tăng nhưng chi phí cơng cũng như các nguồn lực cung cấp cho phát triển trường đại học không tăng tương ứng. Điều này làm nảy sinh những bất cập và ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng trong các trường đại học. Nhằm ngăn chặn tình trạng suy giảm chất lượng GD ĐH, nhiều giải pháp đổi mới cả về tổ chức và quản lý đại học đã được triển khai áp dụng. Ngày nay, nâng cao chất lượng trong các trường đại học khơng cịn là việc riêng của từng hệ thống đại học đơn lẻ mà đã trở thành mối quan tâm hàng đầu có tính tồn cầu của mọi quốc gia. Mục tiêu của q trình đổi mới chính sách quản lý đại học, trong đó có việc đổi mới hệ thống tài chính GD ĐH và từng bước trao quyền tự chủ tài chính cho các trường đại học là nhằm nâng cao chất lượng trong các trường đại học.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học thương mại (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w