12. Trung tâm dịch vụ
2.2.1. Quản lý nguồn thu của Trƣờng Đại học Thƣơng mại 1 Nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp
2.2.1.1. Nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 (Quyết định 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2001) đặt ra mục tiêu “tăng cường nguồn tài chính cho giáo dục - đào tạo. Nâng tỉ lệ chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục - đào tạo từ 15% năm 2000 lên ít nhất 18% năm 2005 và 20% năm 2010”. Điều này được thể hiện qua bảng 2.1
Bảng 2.1: Chi Ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục ở Việt Nam từ 2000-2008
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Chi SNGD ĐT - KHCN Chương trình mục tiêu Chi đầu tư
phát triển
Tổng số
Tỷ trọng trong ngân
Nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho giáo dục đào tạo tăng chậm từ năm 2000 đến năm 2002. Tuy nhiên, từ năm 2002 để tăng cường nguồn tài chính cho giáo dục – đào tạo, Nhà nước đã có chủ trương phát hành cơng trái giáo dục, vì vậy tỷ trọng chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục năm 2003 đã đạt 16,4% và năm 2004 là 16,53% trong tổng ngân sách Nhà nước. Từ năm 2003 việc phát hành công trái giáo dục đã huy động được một số tiền rất lớn để đầu tư cho giáo dục (năm 2003 là 2848 triệu đồng, năm 2004 là 4240 triệu đồng, năm 2005 là 5300 triệu đồng và năm 2006 là 4441 triệu đồng). Đây là một tín hiệu tốt để thực hiện mục tiêu tăng tỷ lệ chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đạt 20% vào năm 2010.
Trong giai đoạn 2004 – 2008, Trường Đại học Thương mại trải qua một quá trình phát triển theo xu hướng hiện đại hố trong giáo dục, vì vậy cần một nguồn tài chính rất lớn để thực hiện cơng cuộc hiện đại hoá và xây dựng nhà trường. Trường đã nhận được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước nên việc đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất và đổi mới phương pháp giáo dục cũng được nâng lên. Hàng năm, NSNN cấp cho Trường Đại học Thương mại theo định mức, theo quy mơ hiện có và các chương trình mục tiêu, các dự án... Đây là nguồn kinh phí chủ yếu để xây dựng trường. Cùng với sự gia tăng ngân sách Nhà nước cấp cho GD ĐT, nguồn ngân sách Nhà nước cấp cho Trường ĐHTM cũng tăng lên hàng năm, thể hiện qua bảng 2.2:
Bảng 2.2: Nguồn thu của Trƣờng Đại học Thƣơng mại từ 2004 – 2008 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1. Nguồn ngân sách Nhà nước cấp -Chi thường xuyên cho đào tạo
- Chi chương trình mục tiêu và
dự án vốn vay - Chi xây dựng cơ
bản
- Chi cho NCKH và bồi dưỡng đào tạo lại công chức - Tỷ lệ tăng qua các năm 2.Nguồn ngoài ngân sách Tỷ lệ tăng qua các năm 3. Tổng nguồn tài chính Tỷ lệ tăng qua các năm
Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính Trường Đại học Thương mại năm 2004-2008
Qua bảng trên ta thấy, NSNN cấp cho trường tăng mạnh vào năm 2005 thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với sự nghiệp GD-ĐT nói chung và của Trường ĐHTM nói riêng. Nhưng các năm sau đó, tỉ lệ này có tăng nhưng rất nhỏ, là do trường đã từng bước thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính. Trong đó, nguồn kinh phí cấp cho xây dựng cơ bản tăng nhanh trong năm 2005 là
mơ đào tạo và chế độ chính sách cho sinh viên và cán bộ giảng dạy thì các khoản chi đó chỉ mới đáp ứng được nhu cầu chi cần thiết. Mặt khác, tuy số lượng tăng nhiều nhưng do mức thu học phí vẫn áp dụng theo mức thu từ những năm 1995 nên tổng thu học phí khơng tăng nhiều trong khi các khoản chi khác nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thì NSNN cấp hàng năm chỉ đáp ứng được 30-40% tổng chi của trường.Vì vậy, nhà trường phải huy động thêm các nguồn thu ngoài NSNN nhằm bù đắp sự thiếu hụt này.
Nguồn NSNN cấp chi thường xuyên cho trường dựa vào chỉ tiêu sinh viên có ngân sách được giao hàng năm của Trường ĐHTM. Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch và dự toán NSNN giao, Trường ĐHTM tiến hành phân bổ kinh phí dựa vào chỉ tiêu biên chế, chỉ tiêu sinh viên có ngân sách và các nhiệm vụ đặc biệt khác. Bên cạnh đó, cơ cấu của các khoản chi ngân sách của Trường ĐHTM cũng còn nhiều bất cập, điều đó thể hiện qua bảng 2.3:
Bảng 2.3: Cơ cấu cấp ngân sách đƣợc cấp của Trƣờng Đại học Thƣơng mại từ 2004-2008
Đơn vị: %
Chỉ tiêu
công chức
Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính Trường Đại học Thương mại năm 2004- 2008 Qua bảng số liệu trên ta thấy, tỷ trọng chi thường xuyên cho đào tạo
chiếm trên 60% trong tổng nguồn NSNN cấp cho trường nhưng xét về số tuyệt đối thì vẫn tăng hàng năm. Chi xây dựng cơ bản chỉ được NSNN cấp
năm 2005 và 2006 và tăng lần lượt là 20,66% và 15,92% tổng NSNN cấp. Trong khi đó, tỷ trọng chi cho nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng đào tạo lại công chức chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, đặc biệt là năm 2005, chỉ chiếm có 5% trong tổng chi ngân sách, nhưng tỷ trọng này trong năm 2006, 2007 và 2008 đã có sự cải thiện rõ rệt, đều đạt mức trên 15%. Hơn nữa, xét về số tuyệt đối thì mức chi cho nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng đào tạo lại vẫn tăng hàng năm, nó cho thấy nhà trường ngày càng quan tâm hơn tới công tác nghiên cứu khoa học cũng như hỗ trợ khuyến khích cán bộ cơng chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn. Đặc biệt, trong năm 2006 và năm 2007 trường được cấp 3,5 tỷ đồng chi cho việc xây dựng và phát triển Trung tâm Thương hiệu làm tiền đề để trường Đại học Thương mại xây dựng và đào tạo chuyên ngành Quản trị thương hiệu trong tương lai.
Bảng 2.4: Mức chi ngân sách Nhà nƣớc bình quân cho 1 sinh viên Trƣờng Đại học Thƣơng mại từ 2004 – 2008
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học Trường Đại học Thương mại 2004-2008
Ta thấy, mức chi NSNN bình qn cho 1 sinh viên của trường có sự tăng lên và giảm đi giữa các năm khác nhau mặc dù ngân sách của Nhà nước cấp hàng năm cũng tăng nhưng tỉ lệ tăng là không đáng kể, tuy nhiên tỷ lệ sinh viên tăng lên là tương đối cao, do vậy mức chi bình quân cho một sinh viên của trường là chưa cao.