12. Trung tâm dịch vụ
3.1.3. Quan điểm về hồn thiện quản lý tài chính của Trƣờng Đại học Thƣơng mạ
Thƣơng mại
- Thiết lập cơ chế quản lý thu chi có hiệu quả. - Đa dạng hố các nguồn thu
- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, củng cố và tăng cường
cơ sở vật chất hiện có.
- Tăng cường hiệu quả quản lý tài chính thơng qua cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, kiện toàn bộ máy quản lý của nhà trường.
- Tăng cường hiệu quả quản lý tài chính thơng qua cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, kiện toàn bộ máy quản lý của nhà trường.
Kinh phí là điều kiện cần thiết để thực thi mục tiêu chiến lược giáo dục. Để quản lý và điều hành giáo dục, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ khác nhau như pháp luật, kế hoạch chiến lược, tài chính, ...trong đó tài chính được xem là cơng cụ có tầm quan trọng bậc nhất để thực hiện các mục tiêu chiến lược. Thông qua hoạt động, tài chính trong giáo dục thực hiện các chức năng huy động và phân bổ vốn, điều hoà và giám sát sự phát triển giáo dục giữa các cấp/ bậc giáo dục, giữa các vùng, giữa các tầng lớp trong xã hội có thu nhập khác nhau, khuyến khích các loại hình trường cần phát triển và các ngành nghề đào tạo cần ưu tiên. Kinh phí đầu tư cho giáo dục hiện nay ở nước ta cịn thấp, khơng đảm bảo cho sự nghiệp phát triển giáo dục, song còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác và bên cạnh đó việc sử dụng những nguồn lực mà giáo dục có được cịn kém hiệu quả.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, GD ĐH tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện “chuẩn hố, hiện đại hóa, xã hội hố”, coi trọng cả ba mặt: mở rộng hợp lý quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả, coi trọng chất lượng là mục tiêu