Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng cho vay DNNVV của NHTM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 37 - 47)

1.3. Mở rộng cho vay DNNVV của NHTM

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự mở rộng cho vay DNNVV của NHTM

Sự mở rộng số lƣợng KH. Chỉ tiêu này bao gồm

- Mức tăng số lượng KH là các DNNVV (MSL):

- Tỷ lệ tăng số lượng KH là DNNVV (TLSL) :

MSL TLSL =

S(t-1)

Chỉ tiêu này cho biết số lƣợng KH DNNVV của NH tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ số lƣợng KH DNNVV càng tăng, tức là NH mở rộng cho vay đối với KH DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ nhƣng vẫn lớn hơn 0 chứng tỏ NH hạn chế cho vay đối với KH DNNVV, hoặc mở rộng tín dụng đối với KH DNNVV đi vào ổn định hơn.

- Tỷ trọng số lượng KH là DNNVV (TTSL) SI TTSL = S Trong đó : SI là số lƣợng KH là các DNNVV đƣợc NH cho vay ; S là tổng số KH có quan hệ tín dụng với NH.

Chỉ tiêu này cho biết số lƣợng KH là DNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số KH có quan hệ tín dụng với NH.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ số lƣợng KH là DNNVV trong tổng số KH có quan hệ với NH càng lớn, tức là NH mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ NH thu hẹp cho vay đối với KH DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với KH DNNVV ít hơn so với các đối tƣợng khác.

Sự mở rộng doanh số cho vay đối với DNVVV. Chỉ tiêu này bao

gồm - Mức tăng doanh số cho vay đối với KH DNNVV (MDS):

- Tỷ lệ tăng doanh số cho vay đối với KH DNNVV (TLDS) :

MDS TTDS =

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay KH DNNVV của NH tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh số cho vay KH DNNVV tăng càng mạnh, tức là NH mở rộng cho vay đối với KH DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ NH thu hẹp cho vay đối với KH DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với KH DNNVV ít hơn so với các đối tƣợng khác.

- Tỷ trọng doanh số cho vay KH DNNVV (TTDS):

DSI TTDS

DS Trong đó :

DSI là doanh số cho vay KH là DNNVV; DS là doanh số cho vay chung của NH.

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay KH DNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của NH.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh số cho vay KH DNNVV chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng doanh số cho vay của NH, tức là NH mở rộng cho vay đối với KH DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ NH thu hẹp cho vay đối với KH DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với KH DNNVV ít hơn so với các đối tƣợng khác.

Dƣ nợ tín dụng đối với KH DNNVV. Chỉ tiêu này bao gồm

- Mức tăng dư nợ cho vay đối với KH DNNVV (MDN): MDN= DNt – DN(t-1)

Trong đó :

DN(t-1) là dƣ nợ tín dụng đối với KH DNNVV năm (t-1). - Tỷ lệ tăng dư nợ cho vay đối với KH DNNVV (TLDN) :

MDN TLDN =

DN(t-1)

Chỉ tiêu này cho biết dƣ nợ cho vay KH DNNVV của NH tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ dƣ nợ cho vay KH DNNVV tăng càng mạnh, tức là NH mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ NH thu hẹp cho vay đối với KH DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với KH DNNVV ít hơn so với các đối tƣợng khác.

- Tỷ trọng dư nợ cho vay KH DNNVV (TTDN) :

DNI TTDN =

DN Trong đó :

DNI là dƣ nợ cho vay KH là DNNVV; DN là dƣ nợ cho vay chung của NH.

Chỉ tiêu này cho biết dƣ nợ cho vay KH DNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng dƣ nợ cho vay của NH.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ dƣ nợ cho vay DNNVV chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng dƣ nợ cho vay của NH, tức là NH mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ NH thu hẹp cho vay đối với DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với DNNVV ít hơn so với các đối tƣợng khác.

- Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn: Cho vay theo kỳ hạn ngắn hạn, trung

hạn, dài hạn phải đƣợc xem xét phù hợp với từng thời kỳ, loại hình DN, từng phƣơng án cụ thể dựa trên tỷ lệ cơ cấu dƣ nợ trên tổng dƣ nợ, để có thể có những quyết định cho vay theo từng kỳ hạn mà NHTM mong muốn.

- Cơ cấu cho vay theo ngành nghề: các ngành nghề hoạt động của DN

mà NH cho vay. Với tiêu thức này thì xem xét trong những thời kì khác nhau thì các lĩnh vực hoạt động của NH cho vay có đƣợc mở rộng hay không, bổ sung hay không. Những lĩnh vực hoạt động bao gồm : công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ...

Cơ cấu theo loại tiền: Hiện nay các NHTM trong nƣớc thông thƣờng

cho vay dƣới 4 loại mệnh giá tiền: Việt Nam đồng, USD, EURO, Bảng Anh. Việc theo dõi biến động dƣ nợ theo loại tiền giúp cho NHTM đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh phù hợp nhất, hiệu quả nhất trong việc sử dụng nguồn vốn huy động. Liên quan đến việc cho vay ngoại tệ gặp tƣơng đối nhiều rủi ro do biến động của tỷ giá.

Thị phần cho vay DNNVV

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng cho vay DNNVV của NHTM trong tổng cho vay DNNVV trên thị trƣờng là bao nhiêu

Thị phần cho vay DNNVV của NHTM

Mức tăng thu nhập từ cho vay DNNVV (MTN) :

MTN= TNt - TN(t-1) Trong đó

TNt là thu nhập từ cho vay DNNVV năm t ;

là thu nhập từ cho vay DNNVV năm (t-1) ; - Tỷ lệ tăng thu nhập từ cho vay DNNVV (TlTN) :

MTN TLTN =

NQHTN

Chỉ tiêu này cho biết mỗi năm thu nhập từ cho vay DNNVV tăng bao nhiêu phần trăm.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ thu nhập từ cho vay KH DNNVV tăng càng mạnh, tức là NH mở rộng cho vay đối với DNNVV.

Nếu chỉ tiêu này nhỏ chứng tỏ NH thu hẹp cho vay đối với KH DNNVV, hoặc mở rộng cho vay đối với KH DNNVV ít hơn so với các đối tƣợng khác.

- Tỷ trọng thu nhập từ cho vay DNNVV (TTTN) :

TNI TT TN=

TN Trong đó :

TNI là thu nhập từ cho vay DNNVV; TN là thu nhập từ cho vay chung của NH.

Chỉ tiêu này cho biết thu nhập từ cho vay KH DNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng thu nhập từ cho vay của NH.

Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ thu nhập từ cho vay KH DNNVV chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng thu nhập từ cho vay của NH, tức là hoạt động cho vay DNNVV đạt hiệu quả cao.

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng cho vay đối với các DNVVN ở NHTM

1.3.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan

- Chính sách TD: Chính sách TD thể hiện quan điểm cho vay của NH

vay cởi mở sẽ là nhân tố giúp cho các NH mở rộng cho vay thuận lợi hơn. Ngƣợc lại quan điểm thắt chặt trong cho vay sẽ làm hạn chế mở rộng cho vay của các NH.

Quan điểm cho vay của các NH phụ thuộc vào tình trạng vốn của các NH, phụ thuộc vào tình trạng của thị trƣờng và phụ thuộc vào tình trạng chất lƣợng cho vay của NH đó. Thơng thƣờng khi vốn khả dụng cao, chất lƣợng cho vay đang đảm bảo, nhu cầu của ngƣời vay lớn thì các NH có quan điểm cởi mở trong cho vay, và ngƣợc lại nếu vốn khả dụng thấp, tình trạng chất lƣợng tín dụng thấp, thị trƣờng ảm đạm thì các NH hạn chế cho vay.

Với chiến lƣợc kinh doanh đã đƣợc xây dựng, mỗi NH sẽ có những chính sách cho vay của riêng mình nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Chính sách cho vay đóng vai trị trực tiếp quyết định quy mơ, tính chất của các khoản cho vay.

- Năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ TD: Cán bộ tín dụng là ngƣời

trực tiếp tiếp xúc KH và đánh giá đơn xin vay vốn. Vì vậy có thể nói năng lực, trình độ của cán bộ tín dụng quyết định xem đơn vay vốn đó có đƣợc chấp nhận hay khơng. Cán bộ tín dụng có năng lực và trình độ sẽ đánh giá đúng thực trạng khoản vay, thời gian làm khoản vay không bị kéo dài, gây khó cho KH và tránh tình trạng khoản vay khả thi không đƣợc NH cho vay, cịn khoản vay khơng khả thi lại đƣợc cho vay. Cả hai trƣờng hợp đó đều ảnh hƣởng đến việc mở rộng tín dụng của NH.

Khi cán bộ làm việc cứng nhắc thì sẽ khơng thu hút đƣợc KH và KH có khả năng sử dụng dịch vụ của NH khác. Nếu cán bộ tín dụng lại q tin tƣởng vào KH thì sẽ gây thiệt hại cho NH. Vì vậy, năng lực, trình độ của đội ngủ cán bộ TD ảnh hƣởng rất lớn đến việc mở rộng quy mô, doanh số cho vay

- Mạng lưới chi nhánh/phòng giao dịch: Cơ sở hạ tầng vừa tạo hình ảnh

Với việc mở nhiều chi nhánh, phịng giao dịch tại nhiều địa điểm sẽ làm cho số lƣợng KH biết đến NH mình hơn, thời gian đến giao dịch thuận lợi hơn làm gia tăng lƣợng KH vay vốn, mở rộng quy mô cho vay.

- Marketing của NH: Hoạt động marketing là hoạt động giới thiệu,

quảng bá về hình ảnh cũng nhƣ các dịch vụ mà NH cung cấp. Đây cũng là một hoạt động quan trọng góp phần mở rộng cho vay đến KH. Từ hoạt động marketing KH sẽ hiểu hơn về các sản phẩm dịch vụ của NH cung cấp. Nếu thực hiện hoạt động marketing tốt, KH sẽ có ấn tƣợng tốt về NH nói chung, hoạt động cho vay nói riêng. Lƣợng KH tìm đến giao dịch, đến vay vốn nhiều hơn, đây là yếu tố rất quan trọng trong việc mở rộng cho vay đến KH. Vì vậy việc thực hiện marketing tốt sẽ giúp NH chiếm đƣợc thị phần cho vay. Hoạt động marketing ln ln phải thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng và môi trƣờng, nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đề ra của NH.

1.3.3.2. Nhóm nhân tố khách quan

Nhóm nhân tố thuộc về KH

- Triển vọng kinh doanh của DN: Khả năng trả nợ của DN phụ thuộc

vào kết quả kinh doanh của DN trong tƣơng lai. DN hoạt động kinh doanh đạt kết quả tốt, lợi nhuận cao và bền vững trong nhiều năm là yếu tố tiên quyết đƣợc NH xem xét cho vay để phục vụ SXKD. Kết quả lợi nhuận phản ảnh khả năng trả nợ cho NH.

- Nhu cầu và khả năng sử dụng vốn vay: Cán bộ tín dụng xem xét, đánh

giá phƣơng án vay vốn của DN, thẩm đinh tính tốn nhu cầu sử dụng vốn của DN là bao nhiêu, cho vay ở mức vừa đủ để tránh việc lạm dụng vốn vay, làm cho hiệu quả sử dụng vốn vay thấp ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ. NH đánh giá rất cao ở khả năng sử dụng vốn tín dụng của các DN.

Trong q trình DN sử dụng vốn vay NH ln quan tâm giám sát đến tình hình sử dụng vốn vay. Nếu KH sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả thì NH sẽ tiếp tục cho vay và duy trì quan hệ lâu dài

Nhiều trƣờng hợp DN khơng sử dụng vốn đúng mục đích nhƣ cam kết, cố tình sử dụng vốn sai mục đích gây thất thốt vốn và làm ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ vay cho NH. Vì vậy NH phải kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ q trình sử dụng vốn của DN trong cho vay và sau cho vay.

- Tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm là nguồn thu nợ thứ hai sau khi KH

khơng trả đƣợc nợ. Vì vậy mà NH vẫn ƣu tiên cho vay đối với DN có tài sản bảo đảm. Trong trƣờng hợp DN khơng có tài sản thế chấp, hoặc có tài sản thế chấp nhƣng khơng đƣợc NH chấp nhận. NH sẽ xem xét thẩm định kỹ hoạt động kinh doanh của DN, nếu DN đang hoạt động tốt, có lợi nhuận bền vững nhiều năm, có uy tín trong quan hệ vay vốn ở các tổ chức tín dụng. NH cũng có thể xem xét cho vay khơng có tài sản bảo đảm, hoặc cho vay có tài sản bảo đảm một phần.

- Đạo đức và uy tín của KH: Đây là nhân tố có ý nghĩa to lớn và quan

trọng trong quá trình xem xét thẩm định khoản vay. Một KH có tiềm lực tài chính, có phƣơng án khả thi, tuy nhiên đạo đức và uy tín khơng đảm bảo chẳng hạn nhƣ đã từng có nợ quá hạn, đạo đức nghề nghiệp thấp, kinh doanh có nhiều tai tiếng thì NH từ chối cấp tín dụng cho KH.

Nhóm nhân tố thuộc về mơi trường

- Mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội: Sự biến động của nền kinh tế

theo chiều hƣớng tốt hay xấu sẽ làm hiệu quả hoạt động của NH và DN biến động theo chiều hƣớng tƣơng tự. Sự ổn định hay không ổn định về kinh tế chính trị và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của DN cũng nhƣ NH. Khi nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho TDNH phát triển, quá trình SXKD của DN đƣợc tiến hành

một cách bình thƣờng, không bị ảnh hƣởng bởi lạm phát, khủng hoảng tài chính dẫn đến khả năng cho vay và khả năng trả nợ khơng có biến động lớn. Trên thực tế, để xã hội phát triển đi lên cần phải có tăng trƣởng kinh tế nhƣng kéo theo đó là vấn đề lạm phát. Nếu chúng ta không quản lý tốt để lạm phát ở con số cao thì các NH sẽ là ngƣời chịu thiệt thòi nhất do đồng tiền mất giá. Nhƣ vậy, chất lƣợng TD cũng bị giảm sút nghiêm trọng.

Ngoài ra, do chính sách kinh tế vĩ mơ của Nhà nƣớc ƣu tiên hay hạn chế phát triển một số ngành nghề cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng TD. Chu kỳ phát triển kinh tế cũng có tác động tới chất lƣợng TD. Trong thời kỳ SXKD trì trệ, nhu cầu vốn TD giảm, gây ra tình trạng ứ đọng vốn và các khoản TD cũng khó đƣợc hồn trả. Ngƣợc lại, trong thời kỳ hƣng thịnh, các DN đua nhau mở rộng SXKD dẫn đến nhu cầu vay vốn lớn. Tƣơng tự, đối với chu kỳ kinh doanh của các DNNVV, nếu đang ở giai đoạn tăng trƣởng sẽ có nhu cầu vốn lớn hơn thời kỳ suy thối, khơng tiêu thụ đƣợc sản phẩm, hàng ứ đọng, thị phần giảm sút,…

Môi trường pháp lý: Hoạt động mơi trƣờng nói riêng cũng nhƣ tất cả

các hoạt động của nền kinh tế nói chung muốn hoạt động hiệu quả thì cần phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, đầy đủ đi kèm hỗ trợ. Pháp luật đã trở thành bộ phận khơng thể thiếu trong cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc. Một hệ thống pháp luật không đầy đủ, không chặt chẽ, nhiều kẽ hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho hành vi làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo NH.

Môi trƣờng pháp lý không chặt chẽ, không ổn định khiến cho các nhà đầu tƣ trung thực e dè, không dám mạnh dạn phát triển SXKD, hệ lụy là nhu cầu vốn TD cũng giảm theo. Pháp luật tạo ra hành lang pháp lý giúp cho mọi hoạt động SXKD tiến hành thuận tiện và đạt kết quả cao. Chính vì vậy, pháp

luật cũng đóng một vai trị khơng thể thiếu góp phần làm nên chất lƣợng cho vay DNNVV của NH.

Môi trường tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên cũng ảnh hƣởng không nhỏ

đến chất lƣợng TD. Đây là các nguyên nhân bất khả kháng nhƣ thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh,… Khi xảy ra thƣờng gây hậu quả lớn tác động lớn đối với cả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh láng hạ (Trang 37 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w