PH.ĂNG-GHEN 6 PHONG TRÀO ĐÒI CẢI CÁC HỞ PHÁP

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 6 pdf (Trang 42 - 43)

vững được chủ trương của họ. Như vậy là xét cho cùng toàn bộ phong trào đã có một bước ngoặt thuận lợi cho phe dân chủ, bởi vì tất cả các bữa tiệc đã thu hút được sự chú ý của công chúng ở một mức độ nào đấy, thì đều mang tính chất dân chủ.

Phong trào đòi cải cách được sự ủng hộ của những hội đồng tỉnh họp vào tháng Chín mà các hội đồng này gồm toàn là các đại biểu của giai cấp tư sản. Hội đồng các tỉnh Cốt-đo, Phi-ni-xtơ, En, Mô-den, Thượng Ranh, Oa-dơ, Vơ-he-dơ, Noóc và các tỉnh khác đã yêu cầu phải có những cải cách rộng rãi ít hoặc nhiều, song đương nhiên là không một hội đồng nào trong số đó lại vượt ra ngồi khn khổ chủ nghĩa tự do tư sản.

Nhưng, ngài sẽ hỏi, những yêu cầu của cuộc cải cách là gì? Các phái tự do và phái cấp tiến có bao nhiêu mầu sắc khác nhau thì cũng có bấy nhiêu dự án cải cách khác nhau. Yêu cầu khiêm tốn nhất trong số những yêu cầu đã đưa ra là mở rộng quyền bầu cử tới những người được gọi là "những tài năng" [capacities], hoặc, như ở nước Anh các ngài sẽ gọi là những người làm nghề học giả, dù họ không nộp 200 phrăng t huế trực thu đi nữa, mà hiện nay chỉ có ai nộp số tiền đó mới được trở thành cử tri. Ngoài ra, những người thuộc phái tự do cịn có thêm những đề nghị khác nữa, ít nhiều trùng với những đề nghị của phe cấp tiến, đó là:

1) Mở rộng khái niệm không kiêm nhiệm, tức tuyên bố người

giữ chức vụ nhất định trong chính phủ khơng được kiêm chức vụ nghị sĩ. Hiện nay ở hạ nghị viện có trên 150 quan chức dưới quyền chính phủ, trong số ấy mỗi người bất kỳ lúc nào đều có thể bị sa thải và vì thế mà hồn tồn lệ thuộc vào nội các.

2) Mở rộng một số khu vực bầu cử; một số trong đó tính ra có khơng đến 150 cử tri, và do đó những cử tri này bị lệ thuộc hồn tồn vào ảnh hưởng mà chính phủ gâ y ra đối với những lợi ích địa phương và lợi ích cá nhân của họ.

3) Bầu tất cả số nghị sĩ của tỉnh tại một cuộc họp chung toàn thể cử tri, ở t hành phố chính của tỉnh; bằng cách đó người ta dự

tính ít nhi ều hịa được lợi ích địa phươ ng vào lợ i ích chung tồn tỉnh và qua đấy làm mất tác dụng của sự tham nhũng và áp lực của chính phủ.

Sau đó người ta đưa ra những đề nghị hạ thấp tư cách cử tri đối với các cấp bầu cử khác nhau. Đề nghị có tính chất cấp tiến nhất trong s ố những đ ề nghị ấy do tờ "National" đưa ra, tờ báo nà y là cơ q uan ngôn l uận của giới tiểu chủ mang tư tưởng cộng hòa chủ trương mở rộng quyền bầu cử đ ến tất cả những người trong quân vệ bi nh quốc gia. Biện p háp này sẽ đ em l ại quyền bầu cử cho t oàn t hể giai cấp những người t hợ t hủ công và chủ hi ệu và sẽ mở rộng quyền bầu cử tới mức như luật cải cách ở Anh. Nhưng những hậu quả của biện pháp này ở Pháp sẽ nghiêm trọng hơn nhiều. Tại nước này giai cấp tiểu tư sản bị bọn đại tư bản áp bức và đè nén tới mức là nếu có được quyền bầu cử nó sẽ buộc phải lập tức áp dụng những biện pháp có ý nghĩa tấn công trực diện vào các ông vua túi tiền. Như tơi đã nói trong một bài báo gửi ngài mấy tháng trước đây, giai cấp tiểu tư sản sẽ bị phong trào lôi cuốn đi ngày càng xa hơn, thậm chí trái với cả ý muốn của nó; nó sẽ buộc phải hoặc là giao nộp lại những vị trí đã chiếm lĩnh được, hoặc là liên minh công khai với giai cấp cơng nhân, mà điều này thì sớm hay muộn cũng sẽ dẫn đến chế độ cộng hòa1*. Tự nó cũng hiểu điều đó tới một chừng mực nhất định. Đại bộ phận giai cấp tiểu tư sản lên tiếng địi quyền phổ thơng đầu phiếu, và những người ủng hộ tờ "National" đưa ra biện pháp đã trình bày ở trên chỉ vì có thể xem nó như bước đầu tiên trên đường dẫn tới cải cách, t hì cũng giữ quan điểm như thế. Tuy nhiên trong tất cả các báo ra hàng ngày ở Pa-ri chỉ có độc một tờ báo không muốn thỏa mã n với một thứ gì khác, ngồi quyền phổ thông đầu phi ếu, và quan ni ệm danh t ừ " ch ế đ ộ cộng hịa" khơn g chỉ đ ơn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 4 phần 6 pdf (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)