1.4. Các chỉtiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động huy động vốn
1.4.1. Quy mô và chất lượng nguồn vốn
Tính ổn định của nguồn vốn thể hiện ở sự ổn định về khối lƣợng, thời gian, giá cả, tốc độ tăng trƣởng, … Hoạt động huy động vốn khơng thể có hiệu quả khi mà nguồn vốn huy động đƣợc khơng đạt đƣợc quy mô theo kế hoạch huy động của ngân hàng hay đáp ứng nhu cầu về khối lƣợng vốn cho kinh doanh, cơ cấu vốn không hợp lý giữa các nguồn vốn: vốn huy động ngắn hạn, trung và dài hạn, giữa vốn ngoại tệ và vốn nội tệ. Khi đó ngân hàng có thể gặp khó khăn trong thanh khoản.
Khối lƣợng vốn huy động phản ánh quy mô vốn. Quy mô vốn lớn sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thì quy mơ vốn huy động là một bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất và có vai trị quan trọng hơn cả. Vấn đề đặt ra là ngân hàng không chỉ quan tâm đến cơ cấu, khối lƣợng nguồn vốn huy động mà còn phải quan tâm tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn đó: nó ổn định hay biến động?, vì sẽ là rất khó khăn khi đƣa ra quyết định sử dụng vốn nhƣng lại khơng kiểm sốt hay khơng dự đoán đƣợc xu hƣớng biến động của nguồn vốn huy động.
tiêu sau:
-Huy động vốn tiền gửi / Tổng nguồn vốn -Vốn đi vay / Tổng nguồn vốn
Các chỉ số này cho biết vốn huy động tiền gửi, vốn đi vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn huy động. Các chỉ tiêu này cho biết đƣợc kết cấu của nguồn vốn huy động, thông qua đây thể hiện đƣợc chất lƣợng của nguồn vốn huy động dựa vào tỷ trọng và tốc độ tăng trƣởng của từng nguồn vốn. Thông qua các chỉ tiêu này thì ngân hàng có thể biết đƣợc trong các nguồn vốn huy động của ngân hàng thì nguồn vốn nào chiếm đa số và tiềm năng khai thác của các nguồn vốn đó trong tƣơng lai nhƣ thế nào.