CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
3.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
3.1.2. Cơ cấu tổ chức mạng lưới hoạt động
Mơ hình tổ chức của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình tƣơng đối chặt chẽ bao
gồm: 1 Giám Đốc, 1 Phó giám đốc, các cán bộ thuộc các phịng ban cụ thể đƣợc thể hiện qua mơ hình sau:
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phịng KHKD PGD Cầu Cau
Phịng KTTV Phịng HCNS
Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc.
Chỉ đạo nghiệp vụ của các phòng Trung tâm.
Sơ đồ 3.1. Mơ hình tổ chức Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agribank Thái Thụy)
Tính đến ngày 31/12/2015 thì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình có tổng số 58 cán bộ cơng nhân viên chức và đƣợc phân theo nghiệp vụ chuyên môn bao gồm cả lãnh đạo nhƣ sau:
- Nghiệp vụ tín dụng - Nghiệp vụ kế tốn - Nghiệp vụ ngân quỹ - Hành chính
Ngay từ những ngày đầu sau khi tái lập huyện, bộ máy mạng lƣới huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy chỉ có 01 điểm giao dịch tại trung tâm. Tính đến 31/12/2015 với tổng số cán bộ công nhân viên là 58 ngƣời, số điểm giao dịch là 04 điểm, chính nhờ có mạng lƣới cơ sở nhƣ vậy đã tạo thuận lợi cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình trong quá trình huy động vốn và cho vay. Bình quân khoảng 3-4 km, ngƣời dân có thể giao dịch với Ngân hàng.
Mặc dù với mạng lƣới giao dịch nhƣ vậy nhƣng để huy động vốn có hiệu quả thì Ngân hàng đã có những phƣơng pháp tổ chức huy động vốn cụ thể đó là:
-Thực hiện tốt công tác phân loại lựa chọn khách hàng.
- Thơng qua đài phát thanh của xã thì Ngân hàng đã thực hiện cơng tác tun truyền về các hình thức huy động và cho vay tại địa bàn các xã.
- Thành lập các Tổ thu tiền lƣu động để thực hiện huy động vốn tại các địa bàn dân cƣ trọng điểm, thu tại các doanh nghiệp.
- Bố trí đủ cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ phục vụ, cơng bố cơng khai các hình thức huy động chi tiết, rõ ràng tại trụ sở giao dịch của Ngân hàng.
- Tổ chức thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, nâng cao sức mạnh cạnh tranh thông qua lãi suất huy động hấp dẫn.
- Cải tiến phong cách làm việc, thủ tục thanh toán nhất là thủ tục chuyển tiền, cân đối các nhu cầu chi tiền mặt (có kế hoạch hàng quý) để đáp ứng các nhu cầu chi (rút tiền từ tài khoản tiền gửi) của các tổ chức, đơn vị kinh tế và cá nhân. Thực tế ngồi các hình thức huy động vốn từ dân cƣ (dƣới hình thức tiết kiệm, kỳ phiếu) bằng tiền mặt, những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình đã huy động vốn thơng qua hình thức mở tài khoản tiền gửi của các cá nhân, tổ chức đã và đang phát triển tốt. Công tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại chi nhánh đã và đang phát triển tốt,
nguồn vốn huy động đƣợc hình thành, thu hút đƣợc thơng qua cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng lớn. Đến nay đã có trên 500 đơn vị, cá nhân đã mở tài khoản tiền gửi và thanh toán qua Ngân hàng tại chi nhánh.
Việc thực hiện tốt các phƣơng pháp tổ chức huy động vốn và nhờ vào mạng lƣới huy động vốn rộng và thuận tiện nên nguồn vốn huy động tại địa bàn liên tục tăng qua các năm, giảm đƣợc nguồn vốn sử dụng điều hoà của Tỉnh và hoàn toàn chủ động đƣợc trong việc mở rộng tín dụng và chủ động trong việc chi trả các nhu cầu rút tiền của dân cƣ và các tổ chức kinh tế xã hội. Tuy nhiên, trong những điều kiện nền kinh tế nhƣ hiện nay để nguồn vốn huy động đáp ứng đƣợc đủ nhu cầu cho vay vốn và đầu tƣ của ngân hàng thì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình cần phải mở rộng thêm nhiều phòng giao dịch ở các địa điểm khác nhau trên địa bàn, có nhƣ vậy mới giúp công tác huy động vốn đạt hiệu quả cao.