Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thái thụy, thái bình (Trang 112 - 118)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

4.3. Kiến nghị

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn

- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam mở rộng và đa dạng hố hơn nữa các hình thức huy động vốn so với các hình thức huy động hiện nay. Trƣớc mắt có thể mở rộng hình thức huy động bằng vàng (thực tế có quy định nhƣng chƣa áp dụng), hoặc áp dụng các hình thức huy động trong đó có phần thƣởng cụ thể nhƣ quy định các mức gửi cụ thể sẽ đƣợc hƣởng lãi suất ƣu đãi.

- Tiếp tục thay đổi chính sách lãi suất theo hƣớng tận dụng cơ hội để có tốc độ vƣợt trội so với năm trƣớc, phù hợp với chính sách chung của nhà nƣớc, mặc dù vậy nhƣng cần có chính sách mới về đối tƣợng khách hàng, ngành nghề, cơ cấu tài chính và tỷ lệ vay/tài sản đảm bảo nợ. Tăng sản phẩm đặc thù và chất lƣợng dịch vụ, chăm sóc khách hàng. Phải đặc biệt quan tâm kỳ hạn lãi suất.

- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cần đẩy nhanh tiến độ áp dụng công nghệ thông tin vào việc huy động vốn: nhƣ gửi tiền một nơi, rút một nơi hiện nay còn chƣa phổ biến trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.

- Tạo điều kiện về nhân sự: Số lƣợng, chất lƣợng đảm bảo cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình.

- Tăng cƣờng cho chi nhánh những cơ sở vật chất hiện đại nhằm tăng hiệu quả trong công tác huy động vốn, tăng hiệu quả kinh doanh của tồn ngân hàng. - Có chính sách dịch vụ khách hàng phù hợp trong tồn hệ thống. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của tồn hệ thống nói chung của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam các tỉnh nói riêng, Ngân hàng nơng nghiệp cần hồn thiện chính sách dịch vụ khách hàng

+ Ngồi việc tạo điều kiện vật chất, cơng nghệ thơng tin cho các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam cần sớm áp dụng các dịch vụ chiết khấu, cho phép khách hàng lĩnh tiền trƣớc hạn với tỉ lệ chiết khấu hợp lý để tăng khả năng chuyển hóa thành tiền của các khoản tiền gửi có kỳ hạn hay các giấy tờ có giá nhƣ kỳ phiếu, thẻ tiết kiệm, từ đó khách hàng an tâm gửi tiền kỳ hạn dài đáp ứng yêu cầu huy động vốn trung và dài hạn của toàn hệ thống.

+ Bổ sung vào danh mục các giấy nợ loại kỳ phiếu, trái phiếu, chiết khấu với mệnh giá ấn định, với giá bán, lãi suất thực ghi trên bề mặt giấy tờ có giá đó. - Tạo sự thuận lợi khi rút tiền gửi: Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền, nhƣng khơng thể đến trực tiếp Ngân hàng, khách hàng có thể gọi điện thoại trực tiếp cho nhân viên Ngân hàng mang tiền đến giao trả cho khách hàng hoặc có thể hợp đồng trƣớc khi đến hạn nhân viên Ngân hàng sẽ mang tiền đến tận địa chỉ theo yêu cầu của khách hàng.

4.3.4. Đối với Chính quyền huyện Thái Thụy

Để giúp cho hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng của ngân hàng trên địa bàn huyện đạt hiệu quả đề nghị chính quyền địa phƣơng rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng giao đất, thuê đất cho các Doanh nghiệp và cá nhân, đặc biệt là các Doanh nghiệp, hộ gia đình làm kinh tế trang trại và VAC tổng hợp, để giúp cho hoạt động của ngân hàng đƣợc thực hiện nhanh chóng và thuận lợi.

Khuyến khích các đơn vị, tổ chức kinh tế hƣởng lƣơng ngân sách nhà nƣớc tổ chức chi trả lƣơng, thanh toán qua hệ thống ngân hàng.

Đề nghị chính quyền địa phƣơng hỗ trợ các Ngân hàng về công tác thông tin tuyên truyền quảng cáo, tiếp cận, tiếp thị đến ngƣời dân để ngƣời dân hiểu rõ hơn về ngân hàng.

KẾT LUẬN

Trong tình hình bối cảnh kinh tế nhƣ hiện nay, hoạt động huy động vốn đang dần trở thành mũi nhọn, thể hiện sự quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình nói riêng. Trong giai đoạn 2013-2015, ngân hàng ln hồn thành chỉ tiêu nguồn vốn huy động (những con số huy động vốn rất đáng kể và có xu hƣớng tăng dần) và góp phần khơng nhỏ giúp cho ngân hàng kinh doanh có lợi nhuận và cũng là đáp ứng đƣợc nhu cầu cho cá nhân, doanh nghiệp tại địa phƣơng đầu tƣ phát triển, sản xuất kinh doanh, đƣa kinh tế địa phƣơng có bƣớc chuyển mình trên bản đồ kinh tế của đất nƣớc.

Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn cịn có nhiều điểm bất cập mà nổi cộm nhất chính là tốc độ tăng trƣởng khơng nhanh, thậm chí là cịn rất thấp so với mặt bằng chung. Bên cạnh đó, cơ cấu nguồn vốn chƣa hợp lý, có sự chênh lệch quá lớn giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn và nguồn vốn trung và dài hạn. Chính áp lực này khiến cho ngân hàng gặp khó khăn khi phải thanh khoản hoặc chiến lƣợc kinh doanh khơng mang lại hiệu quả lớn nhất. Ngồi ra, ngân hàng chƣa thực sự ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động quản lý và dịch vụ khách hàng, các sản phẩm huy động vốn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao và tính linh động trong nguồn vốn của khách hàng.

Qua việc nghiên cứu, phân tích hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình, luận văn đã làm sáng rõ những nội dung sau:

- Làm rõ hơn những luận cứ khoa học và dựa vào đó để nghiên cứu hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong thời buổi cơ chế thị trƣờng.

- Đánh giá một cách khách quan thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình, từ đó đƣa ra ƣu điểm, hạn chế và tìm ra nguyên nhân cũng nhƣ đƣờng lối để giải quyết những vấn đề còn vƣớng mắc. - Nêu lên một số giải pháp để thúc đẩy hoạt động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình cũng nhƣ để ngân hàng có tốc độ phát triển mạnh mẽ hơn trong tƣơng lai.

Trên đây là những kết luận đƣợc rút ra trong q trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình. Tuy nhiên, trong q trình nghiên cứu tìm tịi, do hạn chế về khả năng và kiến thức khoa học lý luận mà luận văn không tránh đƣợc những điều thiếu sót nhất định. Chính vì thế mà tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp để bài nghiên cứu đƣợc hồn thiện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agribank Thái Thụy, Thái Bình năm 2013-2015. Báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh của Agribank Thái Thụy, Thái Bình

2. Võ Thị Thuý Anh và Lê Phƣơng Dung, 2009. Nghiệp vụ tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

3. Nguyễn Tấn Bình, 2010. Quản trị tài chính ngắn hạn. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê

4. Phan Thị Cúc, 2009. Bài tập – bài giảng nghiệp vụ ngân hàng

thương mại, tín dụng ngân hàng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản đại học

quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

5. Lê Vinh Danh, 2009. Tiền và hoạt động ngân hàng. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản giao thơng vận tải.

6. Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

7. Vũ Thu Giang, 2013. Huy động vốn tại NH ngoại thương Việt Nam

trong điều kiện mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn thạc sỹ.

Trƣờng đại học kinh tế - đại học quốc gia Hà Nội.

8. Phan Thị Thu Hà, 2009. Quản trị ngân hàng thương mại. Hồ Chí Minh:

Nhà xuất bản giao thông vận tải.

9. Lê Thị Tuyết Hoa và Nguyễn Thị Nhung, 2011. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Phƣơng Đơng.

10. Nguyễn Trọng Hồi, 2009. Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế

và tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

11. Trần Viết Hoàng và Cung Trần Việt, 2009. Các nguyên lý tiền tệ

ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

nông nghiệp và Phát triển nông thơn Thái Ngun trong thời kỳ hội nhập.

Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 420, trang 33 – 39.

13. Đỗ Minh Huệ, 2011. Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng

thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh Hai Bà Trưng. Luận văn Thạc

sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

14. Nguyễn Thị Hƣờng, 2012. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả huy động vốn tại chi nhánh NHTMCP Công thương Lạng Sơn. Luận

văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Minh Kiều, 2011. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Tái bản lần thứ 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

16. Nguyễn Thị Thu Hằng, 2015. Huy động vốn tại Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên. Luận

văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Lê Thị Mận, 2015. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

18. Mishkin, 1992. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Nguyễn Quang Cƣ, PTS Nguyễn Đức Dỵ, 2001. Hà Nội, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Thuỷ, 2012. Huy động vốn tại NH nông ngiệp và phát

triển nông thôn chi nhánh Tây Hồ. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học

Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Trần Nhã Trân, 2012. Huy động vốn của NHTM CP ngoại thương

Việt Nam chi nhánh Đà Lạt. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế -

Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. W.Reed PH.D –K.Gill PH.D, 2004. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.

hàng thương mại cổ phần quân đội – chi nhánh Tây Hồ Hà Nội. Luận

văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.

23. Nguyễn Văn Tiến, 2008. Giáo trình Tài chính – Tiền tệ – Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

24. Peter S.Rose, 2001. Quản trị ngân hàng thƣơng mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. Website: 25. Sbv.gov.vn 26. Agribank.com.vn 27. vneconomy.com.vn 28. vnexpress.com

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thái thụy, thái bình (Trang 112 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w