CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
3.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
3.2.1. Phân tích thực trạng huy động vốn theo các hình thức huy động
Theo phƣơng thức huy động vốn thì Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình có các khoản tiền gửi và phát hành giấy tờ có giá. Điều này đƣợc thể hiện rõ thông qua bảng số liệu và biểu đồ dƣới đây
Bảng 3.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo phƣơng thức huy động vốn giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: triệu đồng 2013 Thời gian STT Chỉ tiêu 1
Tiền gửi giao dịch
+ Tỷ trọng(%)
1.1
- Tiền gửi TCKT
+ Tỷ trọng(%)
1.2
- Tiền gửi kho bạc
+ Tỷ trọng(%)
2 Tiền gửi tiết kiệm
+Tỷ trọng(%) 2.1 - Nội tệ + Tỷ trọng(%) 2.2 - Ngoại tệ + Tỷ trọng(%)
động
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Agribank Thái Thụy năm 2013 - 2015)
Biểu đồ 3.4. Biểu diễn cơ cấu nguồn vốn huy động theo phƣơng thức huy động vốn giai đoạn 2013 – 2015
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Agribank Thái Thụy năm 2013 - 2015)
Thông qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn tiền huy động và là nguồn huy động vốn chủ chốt mang yếu tố sống còn. Năm 2015 ghi nhận số tiền gửi tiết kiệm là 1.053.368 triệu đồng. Nguồn tiền gửi tiết kiệm liên tục tăng lên qua các năm (tỷ trọng trong năm 2015 là 92,8%). Tiền gửi giao dịch chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và nguồn tiền này là khơng ổn định có năm tăng, có năm giảm. Cụ thể năm 2014, tiền gửi giao dịch lên đến 165.786 triệu đồng nhƣng đến năm 2015 thì giảm cịn 81.682 triệu đồng. Trong các nguồn tiền gửi giao dịch thì nguồn tiền gửi có lãi suất thấp là tiền gửi kho bạc và tiền gửi các TCKT tăng vào năm 2014 nhƣng đã giảm đi vào năm 2015 cả về tuyệt đối và tƣơng đối, tỷ trọng hai khoản tiền gửi này tăng giảm liên tục, nhƣng đối với loại tiền gửi này thƣờng chiếm tỷ trọng không lớn. Nhƣ vậy khoản tiền gửi giao dịch đã có xu hƣớng bị giảm xuống.
Mặc dù tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ chiếm tỷ trọng rất lớn chiếm khoảng 92%, mang ý nghĩa quan trọng trong ngồn vốn nhƣng tốc độ tăng qua
các năm vẫn cịn chậm, chƣa có sự đột phá. Ngun nhân do các ngân hàng khác có mức lãi suất hấp dẫn cùng nhiều chƣơng trình khuyến mại. Cịn về phía Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy lại chƣa có sự thay đổi chính sách về lãi suất cho phù hợp với xu thế và không thu hút đƣợc khách hàng tiềm năng. Thêm vào đó là tiền gửi giao dịch chƣa đƣợc ban lãnh đạo và nhân viên quan tâm đúng mức với tiềm năng mà nó mang lại. Bên cạnh đó, sự tiếp cận đến khách hàng, quảng bá ngân hàng chƣa thực sự tốt, ngân hàng khơng nêu bật đƣợc điểm mạnh của mình đến khách hàng dẫn đến chƣa nhận đƣợc sự tin tƣởng của khách hàng.
Tổng quát lại, đối với tổng nguồn vốn huy động thì đã tăng lên liên tục trong 3 năm, tuy nhiên nhìn vào các con số chênh lệch qua các năm nhận thấy tốc độ tăng của nguồn vốn huy động còn rất chậm (chênh lệch giữa năm 2014/2013 là 16% và năm 2015/2014 là 15,3%). Điều này là do những năm gần đây sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trong hoạt động huy động vốn, khiến cho việc huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình gặp khó khăn. Tuy cịn nhiều điểm bất cập và đặt trong tình hình kinh tế của đất nƣớc nói chung và của địa phƣơng nói riêng thì những thành tựu của ngân hàng đƣợc coi là một điểm sáng. Vốn huy động tăng đều cho thấy sự cố gắng của đội ngũ lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên đã dốc lịng dốc sức làm tốt cơng tác huy động vốn.
3.2.1.2. Căn cứ theo loại tiền
Nền kinh tế càng mở cửa, hoạt động sản xuất kinh doanh và lƣu thơng hàng hóa diễn ra ngày càng rộng khắp trên tồn thế giới, hoạt động thanh toán liên quan đến nhiều quốc gia, do đó liên quan đến nhiều loại tiền khác nhau. Nền kinh tế càng phát triển, phƣơng thức giao dịch sẽ càng chở nên hiện đại hơn đó là giao dịch chủ yếu là tiền qua ngân hàng. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu giao dịch của khách hàng, ngân hàng cần phải huy động nhiều loại tiền khác
nhau để giải quyết nhu cầu thanh tốn của khách hàng.
Ngồi nguồn vốn huy động bằng nội tệ là chủ yếu, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình cịn tiến hành huy động ngoại tệ chủ yếu là USD.
Bảng 3.4: Nguồn vốn huy động phân theo loại tiền huy động giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: triệu đồng Thời gian ST Chỉ tiêu 1 Tổng nguồn vốn huy động 2 - Nội tệ + Tỷ trọng(%) 3 - Ngoại tệ + Tỷ trọng(%)
Biểu đồ 3.5. . Biểu diễn cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền huy động vốn giai đoạn 2013 – 2015
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Agribank Thái Thụy năm 2013 - 2015)
Nhìn vào biểu đồ một cách trực quan, có thể nhận thấy rõ ràng vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng lớn so với huy động vốn bằng ngoại tệ. Tỷ trọng của vốn huy động bằng nội tệ chiếm đến 94,3% trong 2 năm 2014 và 2015. Qua các năm thì dịng vốn nội tệ ln ổn định và tăng đều. Cụ thể năm 2014 huy động vốn nội tệ đạt 906.460 triệu đồng thì đến năm 2015 đạt 1.070.552 triệu đồng. Tuy vốn huy động nội tệ tăng nhƣng tốc độ tăng không nhanh, sự chênh lệch giữa các năm chỉ đạt mức 18,36% (chênh lệch 2014/2013) và 15,33% (chênh lệch 2015/2014).
Đối với huy động vốn bằng ngoại tệ thì tỷ trọng đã bị giảm đi (chỉ khoảng mức 5,7%), đặc biệt năm 2014 thì ngoại tệ huy động đƣợc bị giảm đi rất nhiều so với năm 2013, tỷ lệ chênh lệch chiếm (-22,5%). Tuy nhiên đến năm 2015 thì ngân hàng đã lại tiếp tục tăng đƣợc nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ nhƣng con số huy động đƣợc còn thấp hơn 2 năm trƣớc đây (64.498 triệu đồng).
Do đặc thù tại địa phƣơng chƣa phát triển các doanh nghiệp nƣớc ngoài và lãi suất tiền gửi đồng ngoại tệ chƣa đƣợc cao nên nguồn vốn huy động ngoại tệ thấp là điều dễ hiểu. Tuy nhiên dựa vào sự tăng trƣởng qua các năm vẫn cho thấy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình đang khơng ngừng đổi mới, triển khai các phƣơng thức tiếp cận các nguồn vốn, thu hút không chỉ vốn trong nƣớc mà cịn là vốn ngoại tệ. Thêm vào đó, lãi suất đồng ngoại tệ đã đƣợc điều chỉnh để phù hợp với đồng nội tệ để hấp dẫn doanh nghiệp và cá nhân, đáp ứng đƣợc nguồn vốn để ngân hàng kinh doanh tại địa phƣơng.
Việc huy động vốn của ngân hàng còn đƣợc phân theo các đối tƣợng khác nhau, tùy vào từng đối tƣợng mà lƣợng vốn huy động đƣợc là khác nhau.
Bảng 3.5: Nguồn vốn huy động phân theo đối tƣợng huy động giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: triệu đồng Thời gian ST T Chỉ tiêu 1 Tổng nguồn vốn huy động 2 - Dân cƣ + Tỷ trọng(%) 3 - Tổ chức kinh tế + Tỷ trọng(%)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Agribank Thái Thụy năm 2013 - 2015)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động từ dân cƣ chiếm tỷ trọng cao lớn hơn so với vốn huy động từ các tổ chức kinh tế. Tỷ trọng vốn huy động từ dân cƣ đã tăng trƣởng đều qua 3 năm, chiếm tỷ trọng trên 60%. Năm 2013, chi nhánh huy động 484.092 triệu đồng từ tiền gửi dân cƣ. Năm 2014, nguồn vốn huy động từ dân cƣ đạt 620.208 triệu đồng tăng 21,95% so với năm 2013. Năm 2015, nguồn vốn huy động từ dân cƣ đạt 723.436 triệu đồng tăng 14,27% so với năm 2014. Trong thời gian qua mặt bằng lãi suất giảm nhƣng quy mô vốn huy động từ dân cƣ luôn đạt ở mức cao và tăng trƣởng đều đặn, điều này chứng minh nỗ lực của chi nhánh đối với khách
xa của huyện thu hút nhiều khách hàng có vốn nhỏ lẻ nhƣng tập trung lại là nguồn vốn lớn và ổn định với ngân hàng.
Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nguồn vốn huy động từ dân cƣ và có xu hƣớng tăng qua các năm 2013, 2014, 2015 tƣơng ứng với số vốn huy động là 322.728 triệu đồng, 340.782 triệu đồng, 411.614 triệu đồng.
Với kết quả trên cho thấy trong chiến lƣợc huy động vốn của ngân hàng, việc tăng cƣờng nguồn vốn huy động từ dân cƣ có vai trị quan trọng, bởi trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, tính ổn định của nguồn vốn đƣợc đánh giá rất cao. Môi trƣờng kinh doanh luôn biến động, sự ổn định trong nguồn vốn kinh doanh giúp ngân hàng có thể đƣa ra chiến lƣợc sử dụng vốn hợp lý, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng hiệu quả kinh doanh và tăng lợi nhuận.
3.2.1.4. Căn cứ theo kỳ hạn
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình huy động vốn theo các kỳ hạn
Bảng 3.6: Nguồn vốn huy động phân theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2015
Đơn vị tính: triệu đồng Thời gian STT Chỉ tiêu Huy động 1 vốn ngắn hạn +Tỷ trọng(%) Huy động 2 vốn trung và dài hạn
Tổng nguồn vốn huy động
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Agribank Thái Thụy năm 2013 - 2015)
Biểu đồ 3.6. Biểu diễn cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn 2013 – 2015
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của Agribank Thái Thụy năm 2013 - 2015)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên thấy đƣợc, huy động vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn gấp nhiều lần so với nguồn vốn trung và dài hạn. Tỷ trọng huy động vốn ngắn hạn ghi nhận con số 92,11% với số tiền là 1.045.474 triệu đồng vào năm 2015. Đặc biệt, trong 3 năm: 2013, 2014, 2015 nguồn vốn này đã tăng liên tục và có tốc độ tăng nhanh, ổn định.
Ngƣợc lại với thành tựu của huy động vốn ngắn hạn thì huy động vốn trung và dài hạn giảm liên tục trong 3 năm. Huy động vốn trung và dài hạn trong 3 năm 2013, 2014, 2015 lần lƣợt là 160.164 triệu đồng, 136.548 triệu đồng, 89.576 triệu đồng. Đây là tín hiệu đáng báo động cho thấy hoạt động huy động vốn trung và dài hạn khơng có hiệu quả.
Nhìn vào kết quả phân tích ở trên cho thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình là khơng đồng đều, có sự thiên lệch rất lớn về nguồn vốn ngắn hạn. Không những thế, tốc độ tăng trƣởng của 2 nguồn vốn cũng tăng giảm không đều. Trong khi nguồn vốn ngắn hạn tăng nhanh trong 3
năm thì nguồn vốn trung và dài hạn lại giảm khơng kiểm sốt. Ngoài ra, thực tế nhu cầu vay vốn của cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn chủ yếu là vay vốn trung và dài hạn mà nguồn vốn này lại rất thấp, chính vì thế để duy trì hoạt động kinh doanh, ngân hàng buộc phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Nhƣ vậy, ngân hàng luôn đứng trƣớc rủi ro trong thanh tốn và kinh doanh khơng thực sự hiệu quả để có đƣợc lợi nhuận cao nhất. Trong thời gian tới, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình cần phải đƣa ra phƣơng án thu hút nguồn vốn trung và dài hạn, đƣa ra lãi suất hợp lý để nguồn vốn này tăng trở lại và cân bằng với nguồn vốn ngắn hạn.