Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thái thụy, thái bình (Trang 90 - 95)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN

3.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và

3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

3.3.2.1. Hạn chế

Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả khả quan, nhƣng việc thực hiện chính sách và cơng tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình vẫn cịn một số hạn chế cần khắc phục.

- Cơng tác huy động vốn chƣa thực sự gắn với việc sử dụng vốn. Trong những năm qua, việc huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình bị mất cân đối về kỳ hạn. Trong khi dƣ thừa nguồn ngắn hạn thì nguồn vốn huy động trung và dài hạn vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh trung và dài hạn của ngân hàng. Việc chuyển hoán nguồn để đầu tƣ, cho vay trung và dài hạn cịn hạn chế vì để làm điều này ngân hàng có thể phải đối mặt với rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. - Vốn huy động so với tiềm năng còn hạn chế, mặc dù vốn huy động không ngừng tăng lên qua các năm về tuyệt đối nhƣng tốc độ tăng của nguồn vốn mới đạt 16% chƣa đạt tới mức tăng trƣởng chung trong tồn hệ thống là 24%. Nhƣ vậy vẫn cịn một lƣợng vốn lớn chƣa đƣợc thu hút vào chi nhánh, điều này thể hiện nguồn vốn còn nằm trong dân cƣ, tổ chức KT-XH, hoặc gửi vào các TCTD khác, Bƣu điện, Kho bạc nhà nƣớc, trôi nổi trong lƣu thông...

Đến năm 2015 thì mức huy động vốn chỉ đạt 94,5% so với kế hoạch. -Cơ cấu nguồn vốn huy động của chi nhánh cịn chƣa hợp lý. -Chi phí huy động vốn cịn cao.

 Trong hoạt động tín dụng:

- Mặc dù dƣ nợ cho vay có tốc độ tăng trƣởng cao nhƣng nhìn về cơ cấu thì chƣa hợp lý, dƣ nợ cho vay ngắn hạn khơng ngừng tăng lên, trong khi đó dƣ nợ cho vay trung và dài hạn tăng chậm. Đây là vấn đề mà ngân hàng cần quan tâm.

- Nguồn vốn huy động tại địa phƣơng chƣa đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng tín dụng. Điều này thể hiện rõ nhất là từ năm 2013 đến nay chi nhánh đã phải sử dụng đến nguồn vốn điều hồ của Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Thái Thụy, Thái Bình tỉnh. Tại chi nhánh cấp 3 và phịng giao dịch trực thuộc nguồn vốn huy động là rất thấp trong khi nhu cầu mở rộng tín dụng lớn, do vậy phải tận dụng vốn điều hoà của ngân hàng cấp 2.

 Về cơ sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh

song vẫn chƣa đáp ứng đƣợc u cầu, vẫn cịn có những hạn chế nhất định. Trong thời gian tới ngân hàng vẫn cần phải tiến hành dần từng bƣớc thực hiện chƣơng trình hiện đại hóa ngân hàng trên mọi phƣơng diện. Đổi mới cơ sở vật chất, mở rộng mạng lƣới trang thiết bị, dịch vụ đồng thời với việc đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ cơng nhân viên.

3.3.2.2. Ngun nhân

Có nhiều nguyên nhân đã tác động đến công tác huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình, cả nguyên nhân chủ quan và khách quan:

Nguyên nhân chủ quan

- Ngân hàng chƣa hoạch định đƣợc chiến lƣợc huy động vốn cụ thể và phù hợp. Bộ phận marketing của ngân hàng phần nhiều chú trọng đến khách hàng vay vốn và khách hàng sử dụng các dịch vụ về tài chính, chƣa quan tâm đúng mức đến đối tƣợng khách hàng gửi tiền, nhất là khách hàng cá nhân. Các sản phẩm huy động vốn của ngân hàng vẫn chƣa thật sự đa dạng, tính tiện ích vẫn chƣa cao. Xét theo góc độ lợi ích khách hàng, ngân hàng cần phải đối xử với khách hàng tiền gửi giống nhƣ với khách hàng đi vay, theo cơ chế thỏa thuận. Chẳng hạn các quy định có tính khn khổ của hình thức huy động tiết kiệm kì hạn, gửi 1 lần, trả gốc lãi một lần, đợc rút trƣớc hạn nhƣng không đƣợc rút từng phần, các kì hạn đƣợc quy định cứng nhắc, ... có thể phù hợp với một số khách hàng, song chắc chắn không phù hợp với những khách hàng khác vốn đa dạng về nguồn thu nhập, chi tiêu và nhu cầu.

- Do tình hình lãi suất của nƣớc ta trong thời gian vừa qua đặc biệt từ năm 2013 đến năm 2015 đã có xu hƣớng trái chiều giữa VNĐ và ngoại tệ, chính điều này đã tác động đến chuyển dịch cơ cấu vốn huy động: vốn huy động VNĐ tăng, vốn huy động ngoại tệ có xu hƣớng giảm. Mặt khác trong huy động vốn VNĐ có nhiều kênh huy động với lãi suất hấp dẫn do đó việc

huy động của các NHTM nói chung và Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình nói riêng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc huy động vốn trung và dài hạn.

- Công tác thực hiện chiến lƣợc khách hàng chƣa linh hoạt, chƣa sử dụng hết lợi thế về mạng lƣới, chƣa có các mạng lƣới tại xã dẫn đến chƣa khai thác hết tiềm năng. Chính sách khách hàng của Ngân hàng chƣa đƣợc mọi nhân viên thực hiện mềm dẻo, linh hoạt. Thơng tin về khách hàng cịn chậm, cơng tác tƣ vấn khách hàng cịn nhiều hạn chế.

- Hoạt động Marketing còn hạn chế: Việc tuyên truyền quảng cáo chƣa tiến hành thƣờng xuyên, sâu rộng các dịch vụ của ngân hàng và những tiện ích của việc thanh toán qua ngân hàng. Tuy Ngân hàng đã từng bƣớc áp dụng và phát triển chính sách tuyên truyền quảng cáo nhƣng chủ yếu Ngân hàng mới chú trọng quảng cáo vào các đợt tiết kiệm nhƣng chƣa thực hiện thƣờng xuyên. - Trình độ ứng dụng cơng nghệ: Việc sử dụng và ứng dụng công nghệ hiện đại để phục vụ cơng tác huy động vốn cịn hạn chế (nhất là trong hoạt động thanh tốn), hoạt động mang tính thủ cơng. Việc ứng dụng công nghệ tin học vẫn chủ yếu theo cung ứng chƣơng trình của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Bình, trong khi đó các chƣơng trình ứng dụng còn nghèo nàn.

- Đội ngũ cán bộ chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực huy động vốn (chủ yếu là tín dụng và một số nghiệp vụ kế tốn cụ thể khác không liên quan).

Nguyên nhân khách quan

- Tình hình kinh tế của huyện tuy đã có bƣớc tăng trƣởng khá nhƣng chƣa thật sự vững chắc và ổn định.

- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng và một số tổ chức khác. Hiện nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh

trên một địa bàn nhỏ. Ngồi Ngân hàng cơng thƣơng có cơ sở vật chất đủ mạnh, Ngân hàng Bƣu điện liên việt, các ngân hàng này đều tăng cƣờng mở rộng phạm vi và mạng lƣới hoạt động; các Cơng ty Bảo hiểm đang tích cực triển khai nhiều hình thức bảo hiểm mới để thu hút vốn trong dân cƣ hoặc huy động các loại tiền gửi của ngân hàng chính sách xã hội, ... đây là một thực tế tác động ảnh hƣởng lớn đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Việt Nam chi nhánh huyện Thái Thụy, Thái Bình. - Thu nhập bình quân, tỷ lệ tiết kiệm của dân chúng của huyện đã khá lên song còn thấp. Thái Thụy là một huyện nhỏ nhất, vừa đƣợc chia tách, kinh tế chƣa phát triển mạnh, nhiều hộ chỉ đủ chi tiêu mà khơng có tiền tích luỹ, mặt khác một bộ phận khơng nhỏ dân cƣ có sự tiêu dùng vƣợt q mức cần thiết do đó số tiền tiết kiệm lớn là khơng nhiều.

- Tâm lý sử dụng các tiện ích của Ngân hàng: Tâm lý ƣa thích thanh tốn bằng tiền mặt hiện nay vẫn cịn phổ biến trong dân cƣ, thậm chí trong cả một bộ phận doanh nghiệp. Một phần do sự thiếu hiểu biết của khách hàng về các tiện ích của các dịch vụ Ngân hàng. Phần lớn ngƣời dân cho rằng Ngân hàng chỉ đơn thuần là một tổ chức nhận tiền gửi và cho vay nên họ gửi tiền vào Ngân hàng đơn giản là hƣởng lãi chứ chƣa quan tâm đến việc sử dụng các dịch vụ Ngân hàng. Do đó sự hấp dẫn về lãi suất vẫn ln là mối quan tâm hàng đầu, điều này đã hạn chế việc mở và gửi tiền vào các tài khoản thanh tốn, làm cho Ngân hàng khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn rẻ. - Tâm lý sợ tiền mất giá: Nhiều ngƣời ln sợ tiền mất giá cho nên họ tích trữ các khoản tiền nhàn rỗi dƣới dạng vàng, ngoại tệ hoặc mua sắm bất động sản và các tài sản có giá trị khác mà khơng gửi tiền vào Ngân hàng. Việc lôi kéo các khoản tiền nhàn rỗi ở nhiều hộ gia đình hiện nay để đƣa vào lƣu thơng trên thị trƣờng tiền tệ không phải là vấn đề đơn giản.

CHƢƠNG 4

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI

NHÁNH HUYỆN THÁI THỤY, THÁI BÌNH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thái thụy, thái bình (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w