CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN
3.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và
3.3.1. Kết quả đạt được
Nhƣ đã phân tích ở các phần trƣớc có thể thấy, cơng tác huy động vốn đã góp phần tích cực vào việc hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh, điều này đƣợc thể hiện rõ nhƣ sau:
- Trong điều kiện trên địa bàn có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các tổ chức tín dụng trong hoạt động kinh doanh nói chung và huy động vốn nói riêng, việc tổ chức tốt cơng tác huy động vốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân đã góp phần quan trọng hồn thành kế hoạch huy động vốn và chủ động mở rộng cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện, chi nhánh chấp nhận cạnh tranh cùng các tổ chức khác cũng thực hiện huy động vốn trên địa bàn, đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tài chính vững chắc. Nguồn thu lãi do thừa vốn điều hồ cho Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam tỉnh Thái Bình sử dụng chiếm tỷ trọng khá trong tổng thu nhập của chi nhánh. - Tổng nguồn vốn huy động tăng qua các năm. Trong tổng nguồn vốn huy động thì nguồn vốn huy động từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế có xu hƣớng tăng lên. Điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động của ngân hàng đang ngày càng ổn định hơn.
- Công tác huy động vốn thông qua việc tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, hộ cá nhân có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng vay vốn để thanh toán tiền mua hàng, cung ứng dịch vụ cho bên bán là các tổ chức kinh tế, cá nhân có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc các Ngân hàng, Kho bạc Nhà nƣớc, tổ chức tín dụng khác (khơng phải vay bằng tiền mặt) đƣợc nhanh chóng, góp phần trong việc mở rộng cho vay hộ nông dân trên địa bàn huyện.