1 .Rủi ro tín dụng của NHTM
3.2 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Bắc Á Chi nhánh
3.2.4. Xây dựng và hoàn thiện các giải pháp hạn chế và xử lý rủi ro tín dụng.
có biện pháp xử lý nghiêm minh.
3.2.3. Thành lập phịng thẩm định tín dụng
Một trong những ngun nhân chính khiến cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại BAC A BANK Thái Hà chưa thu đạt được hiệu quả cao là do ngân hàng chưa có phịng thẩm định riêng. Việc này buộc cán bộ tín dụng tại BAC A BANK Thái Hà phải kiêm luôn nhiệm vụ thẩm định các dự án vay vốn. Xây dựng một phòng thẩm định riêng sẽ làm cho chất lượng thẩm định được nâng cao hơn, quyết định cho vay của ngân hàng chính xác hơn, tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng thực hiện tốt nhiệm vụ của họ. Do vậy trong thời gian tới, BAC A BANK Thái Hà cần thành lập cho mình một phịng thẩm định tín dụng để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng.
3.2.4. Xây dựng và hồn thiện các giải pháp hạn chế và xử lý rủi ro tíndụng dụng
Các biện pháp để hạn chế rủi ro tín dụng cần được đưa ra và tiến hành đồng bộ để hỗ trợ nhau trong việc quản lý rủi ro. Đồng thời xác định đúng mức độ ưu tiên cho từng loại giải pháp trong những hoàn cảnh khác nhau của ngân hàng.
Thứ nhất, nâng cao chất lượng cơng tác phân tích - thẩm định khách hàng và phương án vay vốn.
Thực tế và lý luận đã chứng minh rằng điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo an tồn đồng vốn cho vay khơng phải là tài sản thế chấp mà là tính khả thi của phương án, dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn. Như vậy, một trong những vấn đề có ý nghĩa vơ cùng quan trọng để góp phần khai thơng mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng là nâng cao trình độ thẩm định dự án, phương án của BAC A BANK Thái Hà. Nếu làm tốt được công tác này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài sản thế chấp nhưng có phương án
sản xuất kinh doanh hiệu quả có thể vay được vốn ngân hàng. Cịn ngân hàng thì có thể chủ động trong việc ngăn chặn những dự án tồi và tài trợ cho những dự án tốt một cách có hiệu quả. Nâng cao năng lực thẩm định dự án cịn giúp cho BAC A BANK Thái Hà có thể chủ động trong việc tham gia tư vấn, thẩm định và từ chối ngay từ đầu những ý tưởng đầu tư khơng khả thi, tiết kiệm chi phí cho cả các chủ đầu tư và ngân hàng.
Trong quá trình thẩm định cần tập trung phân tích các vấn đề trọng tâm sau đây:
- Năng lực pháp lý của khách hàng. - Năng lực tài chính của khách hàng.
- Hiệu quả của phương án vay vốn và khả năng trả nợ.
- Phân tích và dự báo ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến phương án vay vốn và trả nợ của khách hàng.
- Đánh giá các bảo đảm tiền vay.
Thứ hai, thực hiện cho vay theo đúng quy trình tín dụng và quy chế cho vay.
Quy trình tín dụng và quy chế cho vay là cơ sở pháp lý quan trọng là bắt buộc các cán bộ tín dụng phải tuân theo đầy đủ khi thực hiện cho vay. Tuy nhiên, đối với một số khách hàng quen thuộc, cán bộ tín dụng có thể bỏ qua một số bước trong quy trình cho vay do tin tưởng khách hàng. Điều này rất dễ mang đến những hậu quả nghiêm trọng nếu bộ hồ sơ có thiếu sót hoặc phương án vốn phát sinh những vấn đề mà cán bộ tín dụng khơng lường trước được. Vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần cải thiện tình hình này, tăng cường kiểm tra hoạt động của cán bộ tín dụng, đơn đốc họ thực hiện đúng theo chính sách tín dụng của ngân hàng.
Thứ ba, tăng cường giám sát khách hàng sau khi giải ngân.
báo cáo do khách hàng cung cấp. Quan trọng hơn, ngân hàng cần phải chuyển từ vị trí bị động sang vị trí chủ động, nghĩa là phải giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng, từ đó mới có thể phát hiện kịp thời những tình huống có vấn đề và ngun nhân của nó. Trên cơ sở đó có thể giúp ngân hàng đề ra biện pháp khắc phục hoặc có biện pháp bảo toàn vốn vay của ngân hàng. Các lĩnh vực mà cán bộ tín dụng phải tập trung xem xét và kiểm tra bao gồm:
- Kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng.
- Theo dõi tình hình thị trường và ngành hàng sản xuất kinh doanh của người vay có ảnh hưởng đến vốn vay từ ngân hàng.
- Đánh giá lại tài sản thế chấp theo giá hiện hành, nếu giảm so với giá lúc thế chấp thì phải bổ sung tài sản thế chấp khác hoặc giảm dư nợ tương ứng. - Phân tích các báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mới nhất
của khách hàng. Đối với các khách hàng có dư nợ lớn, định kỳ 6 tháng và
một năm,
cán bộ tín dụng phải phân tích tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính
của doanh nghiệp để áp dụng các biện pháp cho vay, thu nợ, quản lý tín dụng cho
phù hợp.
Đồng thời với việc kiểm tra, giám sát sau khi cho vay, cán bộ tín dụng cũng cần phải tiến hành báo cáo cho cấp trên để có những hướng dẫn xử lý kịp thời.
Giải pháp đặt ra cho BAC A BANK Thái Hà đối với vấn đề này là ngân hàng cần lập một bộ phận riêng chuyên quản lý các khoản vay sau khi đã giải ngân, tách rời khâu tiếp thị, thẩm định và giám sát sau vay. Có như vậy việc thực hiện mới được chun mơn hố, đảm bảo tính khách quan, đạt hiệu quả cao và đảm bảo an tồn tín dụng cho ngân hàng.
ro này Ngân hàng cần sử dụng các biện pháp san sẻ rủi ro tín dụng như: liên kết đầu tư, tránh dồn vốn, đa dạng hố các loại hình dịch vụ .
• Đa dạng hố các loại hình dịch vụ:
Hiện nay các sản phẩm cho vay của BAC A BANK vẫn cịn hạn chế. Trong bảy phương thức cho vay thì ngân hàng mới chỉ triển khai được ba phương thức: đây là một đặc điểm mà ngân hàng nên khai thác để vừa thu hút được thêm khách hàng vừa hạn chế rủi ro tín dụng.
• Cho vay đồng tài trợ:
Hình thức cho vay này được sử dụng trong trường hợp nhu cầu vốn của khách hàng quá lớn mà một mình ngân hàng khơng thể đảm đương, hoặc do ngân hàng chủ động phân tán rủi ro tín dụng, theo đó mọi vấn đề về mức vốn góp, lợi nhuận, trách nhiệm, quyền hạn và tổn thất đều được chia sẻ cho nhiều bên tham gia đồng tài trợ tuy thuộc vào cam kết và tỷ lệ đóng góp vốn của các bên.
Như vậy gánh nặng cho vay của ngân hàng sẽ giảm bớt do việc giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ được tất cả các bên tham gia đồng tài trợ chịu trách nhiệm. Đây cũng là cơ hội để các ngân hàng học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quản lý vốn vay
• Tránh dồn vốn:
Đặc điểm của ngân hàng Việt nam hiện nay là địa bàn kinh doanh nhỏ hẹp, nhất là ở Hà Nội, dẫn đến sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng trở nên gay gắt. Thường thì các ngân hàng thường chú trọng đến lĩnh vực, dự án khả năng sinh lời cao. Dẫn đến tình trạng cho vay tập trung vốn vào một số tổ chức kinh tế và cá nhân có thể gây ra rủi ro cao. Vì vậy để khắc phục tình trạng này ngân hàng nên tham gia đầu tư vào nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Không nên đầu tư số tiền quá lớn vào một khách hàng mà phải san ra nhiều khách hàng trong cùng một ngành sản xuất kinh doanh.
Thứ năm, cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng vay vốn.
Ngân hàng có quan hệ với rất nhiều khách hàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau. Vì vậy, ngân hàng có được rất nhiều hiểu biết, kinh nghiệm, thông tin chi tiết về các lĩnh vực kinh tế, công nghệ, xã hội mà khách hàng khó tự tiếp cận được. Từ đó, ngân hàng có thể đưa ra các lời khuyên cho khách hàng về bạn hàng, các lĩnh vực hiện đang đầu tư có hiệu quả, về cơng nghệ, về quản lý tài chính doanh nghiệp để khách hàng có định hướng phát triển, cũng như những văn bản pháp luật có liên quan để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.
Nếu làm tốt cơng tác này, ngân hàng vừa có thể nắm bắt được đầy đủ thơng tin về khách hàng vừa có thể giúp đỡ khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng xảy ra cho ngân hàng.
Thứ sáu, tăng cường giải quyết tình trạng nợ quá hạn
Ngân hàng cần tiến hành chấn chỉnh kịp thời những yếu kém tồn tại trong hợp đồng tín dụng. Tập trung xử lý nợ quá hạn, tích cực khai thác tài sản xiết nợ, tài sản thế chấp trong các vụ án, nâng cao hiệu quả các món vay mới, hạn chế tối đa các khoản vay mới phát sinh nợ quá hạn. Cách giải quyết nợ quá hạn tốt nhất đó là tìm ra ngun nhân nợ q hạn. Nếu một món vay nợ quá hạn hoặc có nguy cơ nợ quá hạn, ngân hàng phải khẩn trương phân tích, đánh giá tìm ra các nguyên nhân sau đó tuỳ từng trường hợp mà có biện pháp xử lý kịp thời.
Nếu doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả do dây chuyền công nghệ lạc hậu, sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường thì ngân hàng có thể thực hiện tư vấn, cùng với khách hàng tìm ra được giải pháp phù hợp để tiêu thụ hàng hố, hoặc nâng cấp cơng nghệ. Như vậy, nếu khách hàng giải quyết được khó khăn thì mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng một mật thiết hơn. Kinh nghiệm có nhiều khách hàng đứng trên bờ vực thẳm của sự phá sản nhưng được nguồn vốn và tháo gỡ kịp thời khó khăn đã làm ăn có hiệu quả.
Nếu nguyên nhân nợ quá hạn là do khách quan là do thiên tai, cơ chế thay đổi thì ngân hàng tạm thời khoanh nợ, giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ hay xoá nợ cho khách hàng
Nếu trường hợp khách hàng có nợ q hạn mà chây ì, khơng có biện pháp tháo gỡ tích cực thì phải kiên quyết xử lý tài sản đảm bảo, cầm cố, thế chấp hoặc khởi kiện để thu hồi nợ.
Đặc biệt, ngân hàng cần tích cực giải quyết các khoản nợ quá hạn tồn tại từ lâu tại ngân hàng bằng tài sản đảm bảo khoản vay và dự phịng rủi ro tín dụng.