Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Bắc Á Ch

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP bắc á chi nhánh thái hà khoá luận tốt nghiệp 613 (Trang 47 - 69)

1 .Rủi ro tín dụng của NHTM

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Bắc Á Ch

nhánh Thái Hà

2.2.1 Thực trạng quản lý rủi ro tại BAC A BANK Thái Hà

❖ Nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Thái Hà cũng được thực hiện theo đúng quy trình nghiệp vụ và quy chế cho vay do ban lãnh đạo hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc Á ban hành dựa trên các quy định của NHNN Việt Nam. Có thể tóm tắt quy trình nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chi nhánh Thái Hà theo sơ đồ sau:

Điểm Xếp loại Ý nghĩa

95-100 AAA Đây là mức xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng được xếp hạng này là đặc biệt tốt.

Sơ đồ 2.2: Quy trình tín dụng tại BAC A BANK Thái Hà

❖ BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà cũng tiến hành phân loại và đánh giá khách hàng thơng qua hệ thống tính điểm tín dụng tùy theo từng đối tượng khách hàng cụ thể. Các bảng xếp hạng theo đối tượng khách hàng bao gồm: Khách hàng là doanh nghiệp và khách hàng là cá nhân.

Mỗi bảng xếp hạng tín dụng có nhiều yếu tố chấm điểm khác nhau. Điểm số khách hàng đạt được sẽ dao động trong mức 20 - 100 đối với khách hàng doanh nghiệp hoặc từ mức điểm âm đến 100 điểm đối với khách hàng là cá nhân. Dựa theo kết quả chấm điểm tín dụng, khách hàng sẽ được chia ra làm 6 mức độ rủi ro tín dụng khác nhau:

90 - 94 AA Khách hàng có năng lực trả nợ khơng kém nhiều so với khách hàng được xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng được xếp hạng này là rất tốt.

85 - 89 A Khách hàng khơng có nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế như các khách hàng được xếp hạng cao hơn, tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn được đánh giá là tốt. 75 - 84 BBB Khách hàng có các chỉ số cho thấy khách hàng có khả

năng hồn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của các yếu tố bên ngồi có nhiều khả năng làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.

70 - 74 BB Khách hàng ít có nguy cơ mất khả năng trả nợ hơn các nhóm từ B đến D. Tuy nhiên khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc ảnh hưởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.

65 - 69 B Hiện tại khách hàng xếp hạng B vẫn có khả năng hoàn trả các khoản vay nhưng các điều kiện kinh doanh, tài chính, kinh tế có khả năng ảnh hưởng lớn đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng. 60 - 64 CCC Khách hàng hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả

nợ. Khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào sự thuận lợi của các điều kiện tài chính, kinh doanh và kinh tế. Trong trường hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả năng không trả được nợ.

55 - 59 CC Khách hàng xếp hạng CC hiện thời đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ.

35 - 54 C Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có động thái tương tự nhưng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang được duy trì.

0 - 35 D Khách hàng xếp hạng D trong trường hợp đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho các khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là dự kiến.

Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ theo nhóm nợ (Đơn vị: tỷ đồng). (Đơn vị: tỷ đồng). Chỉ tiêu Năm 2013 Tỷ lệ Năm 2014 Tỷ lệ Năm 2015 Tỷ lệ Nợ nhóm 1 2100,35 94,09 % 2878,10 %97,52 3561,01 %97,73 Nợ nhóm 2 5,58 0,25% 4,80 0,16% 4,32 0,12 % Nợ nhóm 3 34,19 1,53% 22,45 0,76% 21,81 0,60 % Nợ nhóm 4 11,77 0,53% 4,66 0,16% 1,53 0,04

Qua nhiều năm xây dựng và hoàn thiện, hiện nay hệ thống xếp hạng tín dụng của Ngân hàng TMCP Bắc Á đã khá hoàn thiện và mang lại một số thành cơng nhất định:

- Hệ thống xếp hạng tín dụng đã giúp BAC A BANK tiếp cận với phương thứ hoạt động ngân hàng hiện đại, dần xóa bỏ quan niệm và cách đánh giá khách hàng một cách phiến diện và cảm tính.

- Hệ thống xếp hạng tín dụng cũng giúp ngân hàng có cơ sở để đánh giá thống nhất mang tính hệ thống trong suốt q trình tìm hiểu khách hàng, đánh giá phân tích, thẩm định và ra quyết định tín dụng, định giá khoản vay. - Chất lượng tín dụng cũng được cải thiện và nâng lên theo hướng giảm dần

tỷ trọng nợ xấu, nợ quá hạn. Việc ứng dụng xếp hạng tín dụng giúp BAC A BANK Thái Hà phản ánh đúng thực chất nợ xấu , nợ quá hạn theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN.

- Kết quả xếp hạng tín dụng giúp cán bộ tín dụng đưa ra quyết định phù hợp với từng loại khách hàng như: phê duyệt hay không phê duyệt cho vay, đề ra chính sách khách hàng phù hợp như xác định mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay...

- Quy trình xếp hạng tín dụng giúp BAC A BANK Thái Hà có căn cứ để thực hiện ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ khơng thu hồi được để trích lập dự phịng tốn thất theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN, từ đó góp phần quản trị rủi ro tín dụng, hạn chế những tổn thất tiềm tàng cho ngân hàng.

❖ Chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu là hai chỉ tiêu chính phản ánh rủi ro tín dụng, đồng thời cho thấy thực trạng của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHTM. Tình hình dư nợ phân loại theo rủi ro và nợ quá hạn tại BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà được thể hiện trong bảng sau:

Tổng dư

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà).

Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi tỷ lệ nợ nhóm 4 và nhóm 5 trong tổng dư nợ của BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà.

Từ bảng và biểu đồ minh họa trên, ta thấy nợ nhóm 4 và nhóm 5 có xu hướng giảm. Nợ nhóm 4 giảm 13 lần, từ 0,53% năm 2013 xuống còn 0,04% năm 2015. Nợ

nhóm 5 năm 2013 từ 3,60% đã giảm xuống cịn 1,50% vào năm 2015. Có sự giảm này do mục tiêu đặt ra của ngân hàng nhà nước đặt ra đối với các ngân hàng nhằm đưa tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng về mức dưới 3%. Mặt khác, với sự kiểm soát cho vay chặt chẽ, thẩm định rõ ràng các khoản vay, cùng với những biện pháp xử lý như trích lập dự phịng, thu hồi tài sản và các biện pháp nghiệp vụ khác đã giúp làm giảm tỷ lệ nợ xấu của BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà xuống một cách đáng kể. Việc dư nợ nhóm 4 và nhóm 5 giảm xuống cho thấy nỗ lực của Ngân hàng trong việc hạn chế sự gia tăng của các khoản nợ xấu. Trong thời gian qua số dư nợ quá hạn tại ngân hàng giảm là do dư nợ nhóm 2-3 giảm, tốc độ giảm của nhóm nợ này do vậy cũng ở mức cao.

4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2013 2014 2015

■ Nợ quá hạn ≡Tong dư nợ

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà)

(Đơn vị: triệu đồng)

Biểu đồ 2.2: Tổng dư nợ và nợ quá hạn của BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà.

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ (%) nợ quá hạn/tổng dư nợ tại BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà.

Từ kết quả được thể hiện trên 2 biểu đồ trên, ta thấy trong những năm qua tổng dư nợ của BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà có sự tăng lên tương đối mạnh mẽ, từ 2232,30 tỷ đồng năm 2013 đã tăng thêm 1411,52 tỷ đồng, lên 3643,82 tỷ đồng ở năm 2015. Khơng những vậy, tình hình nợ quá hạn tại BAC A BANK- chi nhánh Thái Hà có sự thay đổi, tiến bộ rõ rệt. Mặc dù nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng, nhưng nợ quá hạn lại giảm cả về số tuyệt đối và số tương đối. Trong vòng 3 năm tỉ lệ nợ quá hạn đã giảm đáng kể. Đặc biệt là tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ trong năm 2015 đã giảm 37% so với năm 2014 và giảm đến 51,2% so với năm 2013 . Sở dĩ có sự giảm mạnh đó trong khi tổng dư nợ vẫn tăng là do năm 2015 BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà đã tiến hành xử lý một số khoản nợ quá hạn trước đó, đồng thời ngân hàng cũng chú trọng hơn vào việc nâng cao chất lượng tín dụng . Đây là thành cơng lớn của cơng tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

Ngồi ra, cũng giống như các ngân hàng khác, Ngân hàng TMCP Bắc Á dựa vào các dấu hiệu của khách hàng trong hoạt động kinh doanh và trong mối liên hệ với ngân hàng để xác định và đưa ra quyết định cho vay nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng một cách tốt nhất.

Các dấu hiệu liên quan đến tình hình hoạt động của khách hàng

Nhóm dấu hiệu này dựa vào tình hình hoạt động của khách hàng để xem xét khả năng kinh doanh của khách hàng từ đó BAC A BANK sẽ đánh giá khả năng trả nợ và sẽ quyết định phương án cho vay và giải ngân đối với khách hàng đó. Nhóm dấu hiệu này có thể gồm những dấu hiệu sau:

• Các khoản chênh lệch lớn giữa doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khi khách hàng đề nghị vay vốn.

• Xuất hiện những thay đổi bất lợi trong cơ cấu vốn, tỷ lệ thanh khoản hay trong hoạt động của khách hàng. Có nhiều các khoản chi phí bất hợp lý như

sự gia

tăng đột biến trong chi phí quảng cáo, tiếp khách, đầu tư quá nhiều vào việc mua

sắm thiết bị văn phòng hiện đại... thay đổi thường xuyên tổ chức của Ban

điều hành,

xuất hiện bất đồng và mâu thuẫn trong quản trị, điều hành, tranh chấp trong q

trình quản lý.

• Khó khăn trong việc phát triển sản phẩm.

• Thay đổi trên thị trường: về tỷ giá, lãi suất; thay đổi thị hiếu, thay đổi công nghệ kỹ thuật mới sản xuất, mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn; thêm

đối thủ cạnh tranh trên thị trường

• Việc phân tích thơng tin tài chính, kế tốn cho thấy: - Sự gia tăng khống cân đối tỷ lệ nợ thường xuyên. - Khả năng tiền mặt giảm

- Tăng doanh số bán nhưng lãi giảm hoặc không có.

- Các khoản phải thu tăng nhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ được kéo dài.

- Phân bố nợ khơng thích hợp.

Các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng

• Khách hàng trì hỗn hoặc gây khó khăn cho Ngân hàng khi thực hiện kiểm tra

theo định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính,

hoạt động

sản xuất kinh doanh của khách hàng mà khơng có sự giải thích thuyết phục. • Có dấu hiệu khơng thực hiện đầy đủ các quy định, vi phạm pháp luật trong

q trình quan hệ tín dụng.

• Chậm hoặc trì hỗn cung cấp báo cáo tài chính theo yêu cầu của ngân hàng mà khơng giải thích rõ ràng. Khơng có các báo cáo hay dự đốn về lưu chuyển

tiền tệ. Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần mà không đưa ra

được lý do

thuyết phục.

• Có sự biến động mạnh của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số dư tài khoản tiền gửi mở tại Ngân hàng. Xuất hiện những thay đổi bất thường ngồi

dự kiến

và khơng giải thích được trong tốc độ và tổng mức lưu chuyển tiền gửi thanh

toán của

khách hàng. Chậm thanh toán các khoản lãi đến hạn, thanh tốn các khoản nợ gốc

khơng đầy đủ, đúng hạn.

• Xuất hiện nợ quá hạn do khách hàng khơng có khả năng hồn trả hoặc khách hàng không muốn trả nợ hoặc do việc tiêu thụ hàng, thu hồi công nợ chậm

hơn dự kiến. Mức độ vay thường xuyên gia tăng, yêu cầu các khoản vay vượt quá

2.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Bắc Á

Chi nhánh Thái Hà

2.2.2.1Kết quả đạt được

Như đã phân tích ở trên, nợ nhóm 4 và nhóm 5 có xu hướng giảm một mặt do mục tiêu đặt ra của ngân hàng Nhà nước đặt ra đối với các ngân hàng nhằm đưa tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng về mức dưới 3%, mặt khác là do sự kiểm soát cho vay chặt chẽ, thẩm định rõ ràng các khoản vay, cùng với những biện pháp xử lý như trích lập dự phịng, thu hồi tài sản và các biện pháp nghiệp vụ khác đã giúp làm giảm tỷ lệ nợ xấu của BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà xuống một cách đáng kể. Nỗ lực của ngân hàng trong việc hạn chế sự gia tăng của các khoản nợ xấu đã được thể hiện rõ rang ở sự giảm xuống của dư nợ nhóm 4 và nhóm 5.

Hơn thế nữa, có thể thấy tổng dư nợ của BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà có sự tăng lên tương đối mạnh mẽ trong những năm qua, đồng thời có sự tiến bộ ở tình hình nợ q hạn tại. Nợ quá hạn giảm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối bên cạnh nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng cho thấy dấu hiệu tăng trưởng tích cực. Trong vịng 3 năm tỉ lệ nợ q hạn đã giảm đáng kể. Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ trong năm 2015 đã giảm đáng kể so với năm 2013 và 2014 . Sở dĩ có sự giảm mạnh đó trong khi tổng dư nợ vẫn tăng là do năm 2015 BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà đã tiến hành xử lý một số khoản nợ quá hạn trước đó, đồng thời ngân hàng cũng chú trọng hơn vào việc nâng cao chất lượng tín dụng. Cơng tác thu nợ q hạn, nợ khó địi của BAC A BANK Thái Hà đạt kết quả khả quan. Một số khoản nợ tồn đọng và lãi treo cũng đã được thu hồi. Việc phân loại nợ, kiểm tra các khoản nợ được tiến hành thường xuyên. Tỷ lệ nợ quá hạn giảm theo từng năm. Đồng thời, một số khoản nợ quá hạn đã được xử lý bằng nguồn dự phịng đã trích lậpĐây là thành công lớn của công tác quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

Trong những năm qua, BAC A BANK - Chi nhánh Thái Hà vừa là nơi cấp tín dụng vừa là đối tác tin cậy, vừa là nhà tư vấn tài chính giúp các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Vì vậy mà doanh số cho vay tăng mạnh song chất lượng luôn đảm

bảo, nợ quá hạn vẫn nằm trong giới hạn an tồn, các chỉ tiêu tín dụng được giữ vững nhờ vào việc triển khai các biện pháp cho vay phù hợp.

Bên cạnh đó, BAC A BANK trong những năm qua đã nỗ lực hồn thiện chính sách tín dụng, là kim chỉ nam cho các cán bộ tín dụng trong việc thẩm định các dự án cho vay. Việc thực hiện cho vay đúng theo quy trình và quy chế cho vay giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng, đưa tỉ lệ nợ quá hạn xuống chỉ cịn 1.07%.

Ngồi ra, ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực nhằm tập trung vào việc đẩy mạnh cơng tác cho vay và lành mạnh hố tài chính như hạn chế hoặc không cho vay các dự án hay khách hàng có kết quả kinh doanh khơng khả thi, tăng cường cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân có thể có tiềm năng lớn. Đồng thời hạn chế cho vay các doanh nghiệp kinh doanh nghiệp kém hiệu quả, giúp cho ngân hàng hoạt động tốt hơn đảm bảo thu hồi đúng nợ gốc và lãi

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP bắc á chi nhánh thái hà khoá luận tốt nghiệp 613 (Trang 47 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w