Thực trạng đo lường nợ xấu

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên khoá luận tốt nghiệp 610 (Trang 50 - 57)

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA AGRIBANK PHÚ XUYÊN

2.2.3. Thực trạng đo lường nợ xấu

Hiện nay, tại Agribank Việt Nam nói chung và tại chi nhánh Agribank huyện Phú Xuyên nói riêng thực hiện đo lường nợ xấu theo cách đo lường truyền thống đó là thơng qua các chỉ tiêu như hệ số nợ quá hạn, hệ số rủi ro mất vốn, chỉ tiêu nợ xấu,...mà chưa áp dụng mơ hình để đo lường nợ xấu nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hường, xác định các nguyên nhân dẫn tới rủi ro.

Chỉ tiêu tổng dư nợ và tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ

Bảng 2.1. Tỷ lệ nợ xấu ở NHNo& PTNT huyện Phú Xuyên giai đoạn 2014- 2016

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%) Nợ nhóm 3 7,4 32,58 7,91 35,01 5,72 22,52 Nợ nhóm 4 4,54 19,99 5,65 25,01 5,74 22,61 Nợ nhóm 5 10,77 47,43 9,03 39,98 13,1 51,60 Nợ xấu 22,71 100 22,59 100 25,39 100

(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Phú Xuyên giai đoạn 2014- 2016)

Như đã phân tích tại phần 2.1 Thực trạng nợ xấu tại Agribank Phú Xuyên. Nhìn chung, mặc dù số dư nợ xấu từ năm 2014-2016 tại chi nhánh đang có xu hướng tăng lên nhưng xét trong tỷ lệ với tổng dư nợ (tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ) thì có thể thấy tốc độ tăng nợ xấu nhỏ hơn tốc độ tăng dư nợ cho vay trong cả 3 năm từ 2014-2016. Điều đó cho thấy cơng tác quản lý nợ xấu dù chưa thực sự đạt được hiệu quả cao nhưng đã theo một chiều hướng tích cực.

Tuy nhiên cơng tác quản lý nợ xấu cần phải được chi nhánh chú ý trọng nhiều hơn vì tỷ lệ nợ xấu thấp nhất vào năm 2016 vẫn là một tỷ lệ nợ xấu cao, chưa đạt được yêu cầu đề ra của NHNN là đạt tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức dưới 3%.

Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn

Bảng 2.3. Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ từ 2014 - 2016

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ Tỷ lệ

(%) Dư nợ Tỷ lệ(%) Dư nợ Tỷ lệ (%)

Dư nợ doanh nghiệp 210,3 32,4 256 36,3 312 38,1

Dư nợ hộ gia đình và cá nhân 438,7 67,6 450 63,7 507 61,9 Tổng dư nợ 649 100 706 100 819 100 Nợ xấu doanh nghiệp 15,67 69 17,98 79,6 21,05 82,9 Nợ xấu hộ gia đình và cá nhân 7,04 31 4,61 20,4 4,34 17,1 Nợ xấu 22,71 100 22,59 100 25,39 100

Biểu đồ 2.2. Tăng trưởng nợ xấu theo các nhóm nợ giai đoạn 2014-2016

cũng như mặt tương đối tỷ lệ thì nợ nhóm 5 vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn so với 2 nhóm nợ cịn lại. Nợ nhóm 5 chiếm tỷ trọng cao trong nợ xấu của ngân hàng cho thấy mức độ rủi ro mất vốn là rất cao, cơng tác xử lí các khoản nợ này khơng hiệu quả.

Phân tích cơ cấu nợ xấu

a) Theo thành phần kinh tế

Bảng 2.4: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Nợ xấu Tỷ lệ (%) Nợ xấu Tỷ lệ (%) Nợ xấu Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 4,27 18,8 4,97 21,99 5,09 19,85 Công nghiệp 1,98 8,72 1,66 7,35 2,51 9,89 Xây dựng 9,32 41,07 8,07 35,72 7,43 29,26 TM v& DV 4,95 21,80 5,76 25,50 8,67 34,15 Các ngành khác 2,19 9,64 2,12 9,38 1,64 6,46 Tổng 22,71 100 22,59 100 25,39 100

(Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiều tín dụng của Agribank Phú Xuyền)

Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ nợ xấu theo thành phần kinh tế theo giai đoạn 2014-2016

■ Nợ xấu DN ■ Nợ xấu cá nhân và hộ gia đình

Theo bảng số liệu, có thể thấy dư nợ cho vay đối với hộ gia đình và cá nhân tăng dần qua các năm từ 2014-2016 nhưng tỷ trọng cho vay đối với hộ gia đình và cá nhân lại có xu hướng giảm dần thay vào đó là tỷ trọng cho vay với doanh nghiệp.

Đồng thời sự tăng lên của dư nợ doanh nghiệp cũng là sự tăng lên của nợ xấu doanh nghiệp. Đặc biệt là năm 2015 nợ xấu doanh nghiệp lên tới 17,98 tỷ đồng tăng 2,31 tỷ đồng với năm 2014. Năm 2016 con số nợ xấu doanh nghiệp tiếp tục tăng lên đến 21,05 tỷ đồng, tăng 3,07 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng nợ xấu. Điều này cho thấy ngân hàng cần xem xét để có biện pháp điều chỉnh cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng hợp lý hơn nhằm giảm thiểu nợ xấu trong thời gian tới.

b) Theo ngành kinh tế

Bảng 2.5: Nợ xấu theo ngành kinh tế

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%) Dư nợ Tỷ lệ (%)

Nợ xấu 22,71 100 22,59 100 25,39 100 Nợ quá hạn ngắn hạn 7,97 35,1 7,88 34,9 8,78 34,6 Nợ quá hạn dài hạn 14,74 64,9 14,71 65,1 16,61 65,4 Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng (%) Dư nợ xấu có TSĐB 20,45 90,04 21,56 95,43 24,30 95,72 Dư nợ xấu khơng có

TSĐB

2,26 9,06 1,03 4,57 1,09 4,28

Tổng dư nợ xấu 22,71 100 22,59 100 25,39 100

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Xuy ên)

c) Theo thời hạn vay

Bảng 2.6: Cơ cấu nợ xấu theo thời hạn cho vay

Đ ơn vị tinh: tỳ đồng

(Nguồn: Báo cáo một số chỉ tiêu tín dụng của NHNo&PTNT Phú Xuyên)

Theo bảng số liệu trên thấy cả nợ quá hạn dài hạn và nợ quá hạn ngắn hạn đều có xu hướng biến động khơng đều. Số dư nợ tại năm 2015 giảm, sau đó lại tăng lên vào năm 2016. Nợ quá hạn dài hạn chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng dư nợ quá hạn của chi nhánh và tỷ lệ này đang có xu hướng tăng lên. Như vậy trong cơ cấu nợ xấu, nợ dài hạn là nguyên nhân chính gây ra nợ xấu. Điều này là hợp lí vì nợ dài hạn rủi ro cao hơn nhiều so với nợ quá hạn. Ngân hàng cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn đối với khoản vay này.

d) Theo hình thức đảm bảo tiền vay

Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ theo hì nh thức đảm b ảo tiền vay

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

Dự phịng rủi ro trích lập trong năm 5,01 5,12 7,48

Nợ xấu 22,71 22,59 25,39

Tổng dư nợ 649 706 819

Tỷ lệ trích DPRR/ Tổng dư nợ 0,77 0,73 0,91

Tỷ lệ trích DPRR/Nợ xấu 22.06% 22,66% 29,45%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank - Phú Xuy ên)

Tài sản đảm bảo nhằm hạn chế rủi ro bị mất vốn do khách hàng không thể trả được nợ. Đặc biệt qua cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, ngân hàng càng đẩy mạnh hình thức

đảm bảo tiền vay bằng tài sản, tránh cho ngân hàng rơi vào khủng hoảng có thể phá sản do mất vốn từ các khoản vay khơng có tài sản đảm bảo. Trong thực tế, ngồi các doanh nghiệp lớn, hộ sản xuất nơng nghiệp vay từ 10 triệu trở xuống và các khách hàng truyền thống có quan hệ lâu năm với NH thì các doanh nghiệp còn lại đều phải áp dụng biện pháp đảm bảo tiền vay.

Từ bảng số liệu có thể thấy: Qua các năm, dư nợ xấu có TSĐB ln chiếm tỷ trọng cao và tăng dần lần lượt là 20,45 tỷ đồng (năm 2014), 21,56 tỷ đồng (năm 2015) và 24,3 tỷ đồng (năm 2016). Trong khi số dư nợ xấu khơng có TSĐB đang có xu hướng giảm dần lần lượt là 2,26 tỷ đồng năm 2014, 1,03 tỷ đồng năm 2015 và 1,09 tỷ đồng năm 2016. Nguyên nhân do Ngân hàng ngày càng thắt chặt thực hiện quy trình tín dụng và chinh sách cho vay. Các khoản tín dụng khơng phải thế chấp TSĐB thường là các khoản ít rủi ro vì thường dựa trên uy tín, quan hệ lâu năm của KH với ngân hàng.

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.8: Kết quả trích dự phịng, xử lý nợ xấu từ DPRR của NHNo& PTNT Phú Xuyên giai đoạn 2014 - 2016

Đánh giá chung:

về công tác đo lường nợ xấu, Agribank Phú Xuyên sử dụng hệ thống các chỉ tiêu nợ xấu là công cụ để đo lường nợ xấu của một danh mục cho vay. Đây là cơng cụ đơn giản, trực quan. Nhìn vào kết quả thu được từ việc tính tốn các chỉ tiêu, phần nào đã có thể đưa ra được những cảnh báo cho ngân hàng. Tuy nhiên các chỉ tiêu này sử dụng các dữ liệu trong q khứ, vì vậy khó có thể dự tính được mức độ rủi no trong thời điểm trong tương lai

Ngồi ra, đối với Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mà Agribank Phú Xuyên đang xây dựng và áp dụng mới chỉ dừng lại ở việc phân loại và ra quyết định tín dụng với khách hàng vay vốn chứ chưa khai thác hệ thống này để lượng hóa rủi ro

Một phần của tài liệu Quản lý nợ xấu tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện phú xuyên khoá luận tốt nghiệp 610 (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w