2.3.2.1. Những tồn tại
Mặc dù thời gian vừa qua Agribank Phú Xuyên đã chú trọng công tác quản lý nợ xấu và thu được một số kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên quản lý nợ xấu tại chi nhánh vẫn chưa được thực hiện một cách tồn diện và cịn một số hạn chế, cụ thể:
Thứ nhất, Tỷ lệ nợ xấu còn cao
Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của Agribank Phú Xuyên trong năm đang có xu hướng giảm, tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu vẫn luôn cao hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu mục tiêu và Agribank Việt Nam đề ra, cao hơn tỷ lệ nợ xấu mà NHNN khuyến nghị cho dù NHNo&PTNT Phú Xuyên thường xuyên hoàn thiện và áp dụng hàng loạt các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay, nhưng nhiều khoản nợ xấu mới vẫn phát sinh.
Thứ hai, việc đo lường và phân loại nợ xấu thiếu chỉnh xác, chưa phù hợp với
Việc xác định và phân loại nợ xấu đã được triển khai dựa trên kết quả của Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tuy nhiên chất lượng của kết quả chấm điểm chưa phản ánh đúng tình hình cũng như khả năng trả nợ của khách hàng.
Các hiện tượng như nhập thiếu thơng tin về báo cáo tài chính, sai lệch thơng tin kỳ hạn trả nợ trả nợ giữa hồ sơ trên hệ thống và hồ sơ giấy vẫn còn xảy ra phổ biến. Ngân hàng chưa có cơ chế cập nhật thông tin kịp thời về khách hàng, hệ thống chấm điểm khách hàng chưa tạo ra những cơ sở khách quan, tin cậy để đánh giá khách hàng một cách chính xác.
Thứ ba, hoạt động giám sát, ngăn ngừa nợ xấu chưa kịp thời, hiệu quả
Môi trường kiểm soát mặc dù được NHNo&PTNT Phú Xuyên đầu tư rất nhiều nhưng vẫn chưa tạo được môi trường lành mạnh làm nền tảng tốt cho hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động có hiệu quả. Sự chồng chéo trong điều hành và tác nghiệp giữa các bộ phận vẫn diễn ra thường xun. Chính vì vậy, trong nhiều trường hợp, quyền hạn đã phân cấp không được sử dụng hết hoặc bị lạm dụng.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ của NHNo&PTNT Phú Xun cịn yếu kém trong việc phát hiện và ngăn chặn các gian lận và sai sót trong hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động của ngân hàng nói chung, kiểm sốt nội bộ mới chỉ có ý nghĩa phát hiện, chưa có tác dụng hồn thiện, chưa phát huy vai trò cảnh báo rủi ro.
Thứ tư, Công tác xử lỷ nợ xấu chưa đạt hiệu quả cao
Trong quá trình xét duyệt cho vay, việc đánh giá giá trị tài sản cầm cố, thế chấp chưa sát thực, phụ thuộc hoàn toàn vào đánh giá chủ quan của nhân viên cho vay trong khi trình độ hạn chế, khơng có đủ kiến thức chun mơn trên những lĩnh vực khác nhau nên không thể đánh giá được hiện trạng của tài sản.
Định giá không sát với giá trị thực do vơ tình hoặc cố ý, ảnh hưởng tới kết quả xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, một số khoản vay mặc dù đã xử lý hết tài sản bảo đảm nhưng cũng không đủ để thu hồi nợ.
2.3.2.2. Nguyên nhân
J Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cũng như cơng tác chẩm điểm xếp hạng tín dụng cịn hạn chế
Mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank thực hiện theo phương pháp chuyên gia nên kết quả xếp hạng cịn mang tính chủ quan của chuyên gia. Việc quản lý kết quả xếp hạng tín dụng cịn thiếu chặt chẽ
Bên cạnh đó, với các chỉ tiêu phi tài chính, việc đánh giá chủ yếu dựa trên ý kiến chủ quan của người chấm điểm mà chưa có chế tài kiểm sốt thường xuyên mức độ xác thực của thông tin được nhập vào Hệ thống xếp hạng tín dụng nên trong một số trường hợp kết quả xếp hạng tín dụng có thể bị làm sai lệch do vơ tình hoặc cố ý.
J Trình độ của cán bộ tín dụng chưa cao và vấn đề về đạo đức của các CBTD
Do đặc điểm của địa bàn huyện là có nhiều làng nghề địi hỏi nhân viên ngân hàng phải am hiểu khách hàng, am hiểu lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh. Như vậy họ cần phải được đào tạo và tự đào tạo kỹ lưỡng, liên tục và toàn diện. Tuy nhiên, thực tế phần lớn nhân sự tại cơ quan này đều có ít kinh nghiệm thực tế, khơng có hoặc có rất ít thời gian trải qua công tác tại bộ phận quan hệ khách hàng, điều này dẫn đến những hạn chế nhất định trong phân tích, thẩm định và giám sát cho vay.
Ngồi ra phải nói đến vấn đề đạo đức của một số cán bộ ngân hàng. Họ cố tình che dấu những thông tin không tốt về doanh nghiệp do đã thông đồng với khách hàng từ trước, làm ngơ trước những dấu hiệu bất thường của doanh nghiệp.
J Công tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ kém hiệu quả
Trong quy trình cấp tín dụng, cán bộ tín dụng đảm nhiệm khá nhiều nhiệm vụ. Tuy nhiên, khả năng chuyên sâu của cán bộ tín dụng khó có thể đáp ứng được trong một mơi trường tín dụng đa dạng, đặc biệt là đối với các khoản vay lớn, phức tạp, do đó khả năng xảy ra rủi ro tín dụng là rất lớn. Đồng thời, việc tác động vào kết quả đánh giá, thẩm định, quá trình theo dõi, giám sát khoản vay khá dễ dàng vì chỉ một cá nhân, một bộ phận phụ trách. Qui trình cho vay cho thấy hệ thống kiểm sốt nội bộ được thiết lập rất yếu, khơng có sự kiểm sốt độc lập, kiểm tra, giám sát chéo trong quá trình thẩm định cũng như theo dõi, giám sát khoản vay. Sự khơng chặt chẽ trong kiểm sốt có thể tạo điều kiện cho
những quyết định cấp tín dụng khơng chính xác. Do vậy, nguy cơ nợ xấu phát sinh là điều không tránh khỏi.
S Chưa xây dựng được chuẩn mực đối với định giá tài sản bảo đảm
Chưa có một chuẩn mực về định giá giá trị tài sản bảo đảm cụ thể đối với từng loại tài sản như bất động sản, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị, hàng hóa...dẫn đến tình trạng định giá khơng sát với giá trị thực do vơ tình hoặc cố ý, ảnh hưởng tới kết quả xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, một số khoản vay mặc dù đã xử lý hết tài sản bảo đảm nhưng cũng không đủ để thu hồi nợ.
Do chưa có quy trình xử lý nợ xấu thống nhất, thêm vào đó là đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, thiếu kinh nghiệm đã dẫn đến có sự lúng túng trong quản lý nợ xấu nói chung và xử lý nợ xấu nói riêng, chưa có được sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận chức năng trong xử lý thu hồi nợ xấu tại chi nhánh.
S Không tuân thủ đúng quy trình cho vay
Khâu thẩm định hời hợt, q trình kiểm sốt mục đích sử dụng vốn vay khơng chặt chẽ và công tác kiểm tra sau cho vay không được thực hiện đầy đủ của cán bộ tín dụng, dẫn đến khơng phát hiện kịp thời những khó khăn của khách hàng ngay từ khi vừa nhen nhóm.
b) Nguyên nhân khách quan
S Môi trường pháp lỷ chưa đầy đủ
Thủ tục pháp lý, công chứng, đấu giá phát mại tài sản thế chấp còn phức tạp, mất nhiều thời gian, vấn đề về quyền sử dụng, sở hữu liên quan đến đất đai còn nhiều bất cập, chồng chéo và không đồng bộ. Hiệu quả phối hợp giữa các cơ quan ban ngành như UBND các cấp, địa chính, cơ quan thi hành án...chưa cao, cịn nhiều hạn chế, ảnh huởng rất lớn đến xử lý nợ xấu tại chi nhánh
Cơ chế cũng như quy định cho thị truờng mua bán nợ phát triển còn thiếu. Nhà nuớc chưa có những quy định cụ thể xác định rõ địa vị pháp lý và các quyền đặc biệt của chủ nợ, các ưu đãi của Nhà nước đối với hoạt động mua bán nợ.
Địa bàn huyện thuộc vào khu vực nông thôn, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản, chăn nuôi, mở trạm ấp trứng... Mà đây là những ngành còn ảnh hưởng rất lớn từ các yếu tố tự nhiên như thời tiết, thiên tai, dịch bệnh...
V Hệ thống thông tin chưa hồn thiện và mức độ tin cậy chưa cao
Thơng tin luôn là yếu tố chi phối đến các quyết định cho vay của ngân hàng. Khi các quyết định cho vay được đưa ra trong trạng thái thông tin không đầy đủ hoặc thiếu chính xác sẽ tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu. Mặt khác, khi nợ xấu phát sinh nếu khơng có đầy đủ thơng tin về khách hàng và các mối quan hệ liên quan thì sẽ cản trở rất lớn đến xử lý thu hồi nợ. Hiện nay, Việt Nam chưa có một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp và ngân hàng, gây trở ngại cho việc đánh giá và ra quyết định.
Mặc dù, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) của Ngân hàng nhà nước đang hoạt động nhưng chưa đáp ứng đuợc nhu cầu thông tin cho NHTM. Thông tin đưa ra về lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng tại tổ chức tín dụng đơi khi cịn thiếu chính xác, khơng đuợc cập nhật kịp thời và còn chung chung, chưa chỉ rõ tình hình quan hệ cụ thể của khách hàng với từng tổ chức tín dụng. Sự thiếu chính xác của các thơng tin do CIC cung cấp đã ảnh huởng tới quyết định cho vay, kéo theo đó là nợ xấu phát sinh và quá trình xử lý nợ xấu cũng gặp khó khăn khi mà khách hàng có quan hệ một lúc với nhiều tổ chức tín dụng.
S Nguyề n nhân từ ph ỉa khách hàng
Một trong những nguyên nhân làm chậm quá trình xử lý thu hồi nợ xấu là do hoạt động kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, khơng có hiệu quả, thua lỗ thậm chí là ngừng hoạt động. Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.
Bên cạnh đó, khách hàng cố ý trây lì khơng trả nợ cho ngân hàng, chủ định lừa đảo Ngân hàng. Thông tin khách hàng cung cấp thiếu minh bạch gây khó khăn cho ngân hàng trong cơng tác kiểm định. Đã có khách hàng vay vốn làm giả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản để thế chấp, dùng một TSBĐ đem thế chấp, cầm cố tại nhiều ngân hàng...
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU CHO AGRIBANK PHÚ XUYÊN