Những nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTMCP ngoại thương việt nam sở giao dịch 590 (Trang 37 - 44)

5. Kết cấu của khóa luận thực tập

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp

2.3.2 Những nhân tố khách quan

a. Độ chính xác của thơng tin

Đây là nhân tố tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính, là đầu vào của q trình phân tích. Từ những thơng tin bên trong trực tiếp phản ánh tình hình tài chính DN đến những thơng tin bên ngồi liên quan đến mơi trường hoạt động

của DN, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chính DN trong q khứ, hiện

tại và dự đoán xu hướng phát triển trong tương lai. Việc cung cấp hồ sơ trung thực, chính xác sẽ giúp cho việc phân tích trở nên nhanh hơn, tốn ít thời gia để xác thực, từ

b. Hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành

Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN không thể tách rời với hoạt động chung của ngành. Do vậy, phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành. Đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích, tạo ra cái nhìn tổng quan, xác định được vị thế của DN so với

các công ty cùng hoạt động trong ngành và tránh được việc đánh giá một cách chủ quan. Người ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của một DN là cao hay thấp, tốt hay xấu khi đem so sánh với các tỷ lệ tương ứng của DN khác có đặc điểm và điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự, mà đại diện ở đây là chỉ tiêu trung bình ngành. Thơng qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản lý tài chính biết được vị thế của DN mình. Từ đó, đánh giá được thực trạng tài chính DN cũng như hiệu quả

sản xuất kinh doanh của DN mình.

c. Mơi trường pháp lý

Các ngân hàng khi thực hiện cho vay đều phải tuân theo những quy định mới nhất

của pháp luật và nhà nước liên quan đến việc cho vay, quy trình cho vay, quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Các quy định này đảm bảo cho các ngân hàng có sự thống nhất về quy cách cũng như điều kiện cho vay để kết quả phân tích được chính xác. Bên cạnh đó, một mơi trường pháp lý chặt chẽ và ổn định, nhà nước có những biện pháp trừng trị thích đáng cho những doanh nghiệp cũng như ngân hàng cố tình lừa đảo sẽ là điều kiện tiên quyết cho một mơi trường tín dụng lành mạnh, trong sạch. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động phân tích tài chính.

d. Dịch bệnh

Hiện nay, do ảnh hưởng của dịch Covid 19, hoạt động cho vay đối với khách hàng, từ cá nhân đến doanh nghiệp, đều chịu tác động nặng nề. Tỉ lệ doanh nghiệp phá sản tới năm 2020 đạt 34,900 doanh nghiệp (theo thanhnien.vn), vậy nên các ngân

hàng gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác thu hồi vốn và quyết tốn cho vay đối với

các doanh nghiệp.

Khi thực hiện q trình phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp, cán bộ cần lưu ý tới yếu tố về thị trường đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp, đây là yếu tố để quyết định cho q trình mở rộng của doanh nghiệp. Ngồi ra, cần quan tâm tới những

tổ chức hoặc cá nhân cung cấp vốn cho doanh nghiệp để biết được tình hình huy động

vốn ngắn hạn, trung và dài hạn được diễn ra như thế nào. Cuối cùng là về đối thủ cạnh tranh, khi đây cũng là yếu tố quan trọng để có thể biết được mức độ ảnh hưởng của doanh nghiệp tới ngành qua các hệ số như số lượng doanh nghiệp cùng ngành, mức độ tang trưởng của ngành, ... Và đây cũng là yếu tố để xác định doanh nghiệp cần nâng cao hiệu quả kinh doanh ra sao, tốc độ tiêu thụ cần ở mức nào. Hơn nữa, các đối thủ cạnh tranh cũng là một trong các yếu tố chính dẫn tới suy giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

f. Nhân tố khách hàng

Trong qui trình tín dụng các ngân hàng thường chỉ đưa ra quyết định cho vay sau

khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến uy tín và khả năng trả nợ của người vay nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro do chủ quan của người vay có thể gây nên. Đạo đức của người vay là một yếu tố quan trọng của qui trình thẩm định, tính cách của người vay không chỉ được đánh giá bằng phẩm chất đọa đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lược

phát triển trong tương lai. Thực tế kinh doanh đã cho thấy, tính chân thật và khả năng

chi trả của người vay có thể thay đổi sau khi món vay được thực hiện. Khách hàng có

thể lừa đảo ngân hàng thơng qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, khơng đúng đối tượng kinh doanh, phương án kinh doanh. Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng. Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đang quan tâm, uy tín của khách hàng là tiêu chí để đánh giá sự sãn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng từ phía khách hàng. Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hóa, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và ngân hàng. Uy tín được khẳng

ngày càng chính xác. Do đó, ngân hàng câng phân tích các số liệu và tình hình trong suốt q trình phát triển cả khách hàng vói những thời gian khác nhau mới có kết luận

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - SỞ GIAO DỊCH

3.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Sở giao dịch

• Tên đầy đủ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Sở giao dịch

• Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam

• Tên viết tắt: Sở giao dịch

• Trụ sở: số 11 Láng Hạ, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

• Người đại diện: Hồ Văn Tuấn - Chức vụ: Giám đốc Chi nhánh

Sở giao dịch chính thức tách khỏi trụ sở chính từ tháng 12/2005 và đặt trụ sở tại số 31-33 Ngơ Quyền, phường Hàng Bài, quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội. Từ ngày 04/5/2020 SGD chính thức đi vào hoạt động tại số 11 Láng Hạ, phường Thành Cơng, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nơi. Chi nhánh hiện quản lý 10 phòng giao dịch với tổng số cán bộ đến thời điểm hiện tại khoảng 600 người.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cụ thể tại Sở giao dịch thành lập 14 phòng chức năng và 10 phòng giao dịch, bao gồm:

Các phòng chức năng Sở giao dịch

Phòng Quản lý nhân sự, Phòng Tổng hợp, Phịng kế tốn, Phịng Hành chính quản trị, Phịng Tin học, Phòng Ngân quỹ, Phòng Quản lý nợ, phòng Dịch vụ khách hàng tổ chức, phòng Dịch vụ khách hàng thể nhân, Phòng Khách hàng bán lẻ 1, Phòng khách hàng bán lẻ 2, Phòng khách hàng doanh nghiệp 1, Phòng khách hàng doanh nghiệp 2 và phòng Khách hàng doanh nghiệp 3.

Phòng giao dịch Trần Quang Khải, phòng giao dịch Trần Phú, phòng giao dịch Ngọc Khánh, phòng giao dịch Đội Cấn, phòng giao dịch Lê Trọng Tấn, phòng giao dịch Yên Lãng, phòng giao dịch Ngụy Như Kontum, phòng giao dịch Cầu Gỗ, phịng giao dịch Nguyễn Chí Thanh và phịng giao dịch Khâm Thiên.

3.1.1 Các dịch vụ của ngân hàng

Hình 2.2: Các sản phẩm của Vietcombank

(Nguồn: Các dịch vụ của VCB SGD)

Các loại dịch vụ tại VCB được chia ra làm các mục như sau:

• Thư tín dụng

1. Phát hành thư tín dụng

2. Thư tín dụng nội bộ (VILC)

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 2019/2018 2020/2019

4. Thư tín dụng trả chậm được thanh toán trước hạn (UPAS - UPAS Plus)

5. Thơng báo thư tín dụng

6. Thanh tốn thư tín dụng (Bên bán)

7. Xác nhận thư tín dụng

8. Chuyển nhượng thư tín dụng

9. Chiết khấu hối phiếu/bộ chứng từ theo L/C

10. Chiết khấu nhanh theo L/C

11. Thanh toán trước hạn L/C xuất khẩu (APE)

12. Thanh toán trước hạn L/C nội địa (APL)

Nhờ thu

1. Nhờ thu xuất và nhập khẩu

2. Chiết khấu hối phiếu/bộ chứng từ Nhờ thu

3. Chiết khấu nhanh theo Nhờ thu

Chuyển tiền

1. Chuyển tiền đi nước ngoài

2. Chuyển tiền đến từ nước ngoài

3. Chuyển tiền chuẩn SWIFT GPI

4. Chuyển tiền đồng KRW đi Hàn Quốc

5. Thanh tốn biên mậu Việt - Trung

Bảo lãnh Bao thanh tốn

1. Bao thanh toán

2. Bao thanh toán chuyên biệt

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTMCP ngoại thương việt nam sở giao dịch 590 (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w