Quy trình hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Sở giao dịch

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTMCP ngoại thương việt nam sở giao dịch 590 (Trang 50 - 55)

5. Kết cấu của khóa luận thực tập

3.2. Phương pháp và quy trình trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoạ

3.2.2 Quy trình hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Sở giao dịch

chút vào năm 2020, nhưng nhìn chung, SGD đã có những nỗ lực nhất định trong việc đẩy mạnh doanh thu của chi nhánh, qua đó xứng đáng với vị thế một trong những ngân hàng dẫn đầu của ngành.

3.2. Phương pháp và quy trình trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCPNgoại thương - Sở giao dịch Ngoại thương - Sở giao dịch

3.2.1 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Tại SGD, sử dụng tỉ số nhằm phân tích tài chính của khách hàng là phương pháp

chính được các cán bộ sử dụng, trong đó phương pháp so sánh là tiêu biểu nhất. Chi tiết như sau: Đối với so sánh, đây là phương pháp để đối chiếu từng chỉ tiêu qua các giai đoạn thời gian (chủ yếu là năm). Ví dụ như mức độ gia tăng về lợi nhuận của doanh nghiệp có đạt sự ổn định hay là khơng, mức độ của sự thay đổi về hệ số tổng tài sản hay nguồn vốn là như thế nào, ... để rồi đối chiếu với các bản cáo báo cũng như thực tế làm việc của cơng ty. Từ đó, có thể rút ra được sự so sánh với các doanh nghiệp khác cũng như tìm ra lí do, ngun nhân từ những thay đổi trên để có thể cải thiện tình hình tài chính của khách hàng nếu như các thay đổi mang tính tiêu cực.

3.2.2 Quy trình hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Sở giaodịch dịch

Khi có một doanh nghiệp muốn vay để đầu tư hoặc vay vốn tại VCB, các hồ sơ đó sẽ được tiếp nhận và xử lý ở phòng khách hàng doanh nghiệp. Điều đầu tiên, các cán bộ phân tích sẽ cần tìm kiếm các thơng tin về khách hàng như sau:

Ve khách hàng

-Các thông tin căn bản như tên doanh nghiệp, mã số thuế, địa chỉ và lĩnh vực kinh doanh...

-Số liệu về doanh nghiệp (tổng tài sản, doanh thu thuần, vốn chủ sở hữu.)

Công ty mẹ -Các thông tin như tên, mã CIF, địa chỉ và lĩnh

vực kinh doanh, quan hệ tín dụng của cơng ty mẹ với VCB, tổng tài sản và doanh thu hợp nhất) Phân tích dự án đầu tư

và lý do cấp tín dụng đối

với khách hàng và dự án -Tên dự án, địa điểm đầu tư, sản phẩm và quy mơ, mục đích đầu tư, tổng mức đầu tư và cơ cấu nguồn vốn, giá trị và tỷ trọng theo khách hàng và ngân hàng

-Tóm tắt các điểm mạnh và tính khả thi của dự

án; vị trí, quan hệ của khách hàng với VCB và lợi ích có thể mang lại cho VCB nếu thực hiện cấp tín dụng

Phân tích rủi ro của

khách hàng và cả dự án Đưa ra các nhóm rủi ro mà doanh nghiệp có thể có, đề ra các biện pháp để phịng hộ rủi ro và tham chiếu các điều kiện tín dụng của khách hàng Ket luận và đề xuất

Đưa ra các kết luận về dự án của khách hàng, đề xuất hạn mức cho vay tín dụng của dự án, các biện pháp đảm bảo tín dụng và đưa ra các điều kiện với khách hàng

Tiếp theo, những tài liệu cần thiết để làm căn cứ cho việc cho vay doanh nghiệp tại VCB là:

• Bộ hồ sơ pháp lý của khách hàng (giấy phép đăng ký của doanh nghiệp, chứng chỉ hành nghề, ...)

• Hồ sơ về tài chính của khách hàng (báo cáo tài chính cũng như các khoản phải trả, phải thu, xuất - nhập - tồn)

• Hồ sơ về sử dụng vốn vay của khách hàng

• Bộ hồ sơ thẩm định điều kiện về tín dụng (các nghị quyết, báo cáo, công văn, giấy phép lao động và kế hoạch, dự định trong tương lai)

• Hồ sơ tài sản đảm bảo (báo cảo thẩm định và biên bản kiểm tra thực tế tài sản đảm bảo)

• Thơng tin tín dụng của khác hàng (CIC)

• Hồ sơ phê duyệt tín dụng cịn hiệu lực của Chi nhánh

• Các báo cáo, kiểm tra giám sát (các biên bản kiểm tra sử dụng vốn, báo cáo giám sát thực hiện tình hình tín dụng và báo cáo kết quả kiểm sốt từ xa) Ở bước sau đó là sự phân tích cụ thể hơn về tài chính của doanh nghiệp

Tình hình tài chính: Phân tích báo cáo tài chính và chất lượng của báo cáo liệu

có minh bạch hay khơng

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: biến động sản lượng, doanh

thu; cơ cấu sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận; biến động tỷ lệ giá vốn hàng bán và các chi phí so với doanh thu thuần; biến động về lợi nhuận

Phân tích bảng cân đối kế tốn: biến động về tổng tài sản, nợ phải trả, vốn chủ

sở hữu; cơ cấu tài chính; chất lượng tài sản ngắn hạn; tiền và các khoản tương đương

tiền; các khoản phải thu ngắn hạn; hàng tồn kho; chất lượng tài sản dài hạn; nợ ngắn và dài hạn

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ: cần đánh giá dòng tiền từ hoạt động sản

xuất kinh doanh, từ hoạt động đầu tư và từ hoạt động tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính: chỉ số khả năng thanh tốn như khả năng thanh

tốn tức thời (vịng quay hàng tồn kho, khoản phải thu của khách hàng; chỉ số hoạt động (vòng quay vốn lưu động, hàng tồn kho và khoản phải thu); chỉ số cân nợ; chỉ số thu nhập; chỉ số khả năng trả nợ

Tóm lại, quy trình trên được chia ra theo 3 cơng đoạn: phân tích trước khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay:

Trước khi cho vay

Vào giai đoạn này, cán bộ sẽ dựa vào các thơng tin đã thu thập được để phân tích tình hình tài chính của khách hàng, qua đó sẽ có cái nhìn tổng qt nhất về hoạt

động kinh doanh, tiềm năng và khả năng hoàn trả vốn của doanhh nghiệp đi vay . Q trình này có tên là quy trình thẩm định tài chính. Sẽ có 2 yếu tố quan trọng để phân tích, đó là rủi ro và khả năng sinh lời của khách hàng, sau đó sẽ có thể đưa ra nhận xét về khả năng hoàn trả nợ của doanh nghiệp.

Khả năng sinh lời cần phải giữ ở mức tương đối cao để có thể trang trải cho các

phí như lãi trả ngân hàng và đủ để đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cán bộ cần đánh giá sự ổn định của hệ số này, qua đó có thể biết năng lực kinh doanh đủ tin cậy

hay là không để giữ khả năng trả nợ ở mức đảm bảo.

Rủi ro của khách hàng cũng chính là của ngân hàng. Chỉ số này cần căn cứ theo

chỉ tiêu khả năng thanh toán cũng với tỷ lệ cân đối vốn.

Trong khi cho vay

Đây là giai đoạn chuyển giao vốn từ ngân hàng sang khách hàng của mình. Do vậy, rủi ro lớn nhất ngân hàng phải đối diện là mất vốn. Điều này tạo cho ngân hàng

thói quen phải sát sao về tình hình tài chính cũng như cần có biện pháp để kịp thời xử lý trong trường hợp có bất kỳ phát sinh nào liên quan đến việc trả nợ. Các nội dung cần theo dõi như sau: phân tích lại khả năng sinh lời, xác định lại rõ nguồn cung cấp để khách hàng trả nợ và mức độ rủi ro, qua đó tính tốn lại khả năng hồn trả cũng như dự báo được nhu cầu đi vay của doanh nghiệp đó trong tương lai.

Mục đích: tìm ra các vấn đề của khoản vay để quyêt định QHTD với doanh nghiệp qua các bản báo cáo mà cơng ty gửi để kiểm tra mục đích sử dụng vốn có đúng như ban đầu hay khơng, hiệu quả có cao hay khơng. Trong trường hợp có bất

kì diễn biến xấu nào, ngân hàng có thể yêu cầu bổ sung TSĐB như: tiền thu từ việc kinh doanh các sản phẩm của cơng ty, các loại hàng hóa từ dịch vụ tạo ra từ nguồn vốn đi vay.

• Sau khi cho vay

Sau khi hồn tất q trình cho vay, ngân hàng sẽ cố gắng đảm bảo kế hoạch thu nợ diễn ra theo đúng hạn bằng việc kiểm tra tình hình tài chinh của doanh nghiệp. Trong trường hợp cơng ty khơng hồn tất việc trả nợ đúng theo hạn, nguyên nhân và giải pháp là điều bắt buộc để ngân hàng thực hiện. Sau khi hồn tất các cơng đoạn, cán bộ tín dụng cũng như kế tốn sẽ chuyển tài liệu liên quan tới các kho lưu trữ. Nếu khách hàng tiếp tục muốn vay, những công đoạn trên lại tiếp tục diễn ra lại từ đầu.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động cho vay tại NHTMCP ngoại thương việt nam sở giao dịch 590 (Trang 50 - 55)