5. Kết cấu của khóa luận thực tập
3.1.2 Tình hình cho vay tại Sở giao dịch
3.1.2.1 Hoạt động cho vay
Bảng 2.1: Hoạt động cho vay của SGD
Chênh lệch % chênh lệch Chênh lệch % chênh lệch Tổng dư nợ 18.270 20.020 23.030 1.750 9.58% 3010 15.03% Phân theo định danh KH Dư nợ CK bán buôn 11.200 11.480 13.300 180 2.5% 1820 15.85% Dư nợ CK bán lẻ 7.070 8.540 9.730 1470 20.79% 1190 13.93% Phân theo thời gian Ngắn hạn 33% 57% 55% 24% 12)% Trung và dài hạn 67% 43% 45% (24)% 1% Nợ xấu 20 35 75 15 75% lõ 114.29%
2018 2019 2020 2019/2018 2020/2019
Dựa vào bảng số liệu trên, ta nhận thấy tổng dư nợ tại chi nhánh tăng trưởng đều đặn qua từng năm. Vào năm 2018, tổng dư nợ cho vay đạt 18270 tỷ đồng, và đến năm 2019, con số này là 20020 tỷ đồng, tăng 9.58%. Năm 2020, SGD đạt 23030
tỷ đồng, tăng 15.03% so với cùng kỳ năm trước.
Tiếp đến, nhìn vào định danh KH, dư nợ CK bán bn cũng như bán lẻ đều có sự tăng trưởng, nhưng từ năm 2018 cho đến 2020, ta có thể thấy một sự phát triển đều đặn của dư nợ bán lẻ khi vào 2018, doanh số này đạt 7070 tỷ đồng, cho tới 2019
hệ số này tăng 20.79%, đạt 8540 tỷ đồng. Trong năm 2020, hệ số này tăng trưởng tuy kém với giai đoạn trước nhưng vẫn giữ ở mức ổn khi tăng 1190 tỷ đồng, tương đương 13.93%. Nhìn sang số liệu về dư nợ CK bán bn, hệ số này có tỉ lệ tăng khơng đều trong 3 năm từ 2018 đến 2020. Từ 2018 đến 2019, dư nợ bán buôn chỉ tăng 2.5% từ 11200 tỷ đồng. Tuy vậy, trong năm kế tiếp có sự tăng trưởng khá đột biến khi tăng 1820 tỉ đồng, đạt 13300 tỷ đồng vào năm 2020.
Trong mục phân loại theo thời gian, nợ ngắn hạn cũng như trung và dài hạn trong thời kì 2018-2019 là có sự chênh lệch lớn nhất, vào năm 2018, nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng thấp hơn rất nhiều so với trung và dài hạn, lần lượt là 33% và 67%. Tuy nhiên vào năm 2019 có sự thay đổi đổi đáng kể, khi tỉ lệ giữa 2 mục này trở bên cân bằng hơn, khi ngắn hạn chiếm 57% tổng dư nợ, làm tỉ lệ nợ trung và dài hạn giảm đi đáng kể (24%). Cuối cùng, trong năm 2020, tỉ lệ giữa 2 hệ số này thay đổi rất ít, khi nợ trung và dài hạn tăng nhẹ 2%, chiếm 45% so với tổng dư nợ. Vậy nên, dù có tỉ lệ dư nợ chưa quá cân bằng trong 2018, nhưng đến năm 2020, sự chênh
lệch này đã trở nên cân bằng hơn.
Nợ xấu của SGD có biến động và chịu ảnh hưởng rủi ro mang tính hệ thống do tình hình dịch bệnh Covid. Trong giai đoạn đầu từ 2018 đến 2020 có một sự tăng trưởng rõ rệt, từ 20 tỷ vào 2018 lên 35 tỷ đồng (75%) trong năm 2019. Tiếp theo, trong giai đoạn 2019-2020, hệ số này còn tăng lên hơn 100% (114.29%) và đạt 75 tỷ đồng vào năm 2020. Tuy nhiên, để phòng tránh nguy cơ tỉ lệ nợ xấu tăng cao, NHNN đã ban hành thơng tư 03/2021/TT-NHNN để hỗn trích lập dự phòng với mục tiêu làm giảm tỉ lệ nợ xấu trong 3 năm kế tiếp. Dự đoán rằng trong giai đoạn 2020-2021 hệ số này sẽ có xu hướng giảm đi nhờ thông tư trên
3.1.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.2: Ket quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch
Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tổng thu 2.470 2.800 2.750 130 13.36% 750) (1.79)% Thu từ lãi (Theo Nim) 1.870 2000 1900 130 1% 7400) 75)%
Thu ngoài lãi 600 800 850 100 33.33% 10 6.25%
Tổng chi 290 300 350 lõ 3.45% 10 16.67% Lợi nhuận HĐKD trước dự phòng 2.180 2.500 2.400 ^320 14.68% 7400) 74)% Lợi nhuận HĐ KD sau dự phòng 2.170 2.500 2.400 130 15.21% 7400) 74)%
(Nguồn: Nội bộ SGD - VCB)
Qua các số liệu trên, tổng thu trong 3 năm có sự chênh lệch. Vào năm 2018, tổng thu của SGD đạt 2470 tỷ đồng, và vào năm kế tiếp, con số này tăng them 330 tỷ đồng, đạt 12800 tỷ đồng và có mức tăng trưởng trên 13%. Tuy vậy, trong giai đoạn cuối, vào năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh mà chỉ số này giảm đi đôi chút (1.79%), đạt mức 2750 tỷ đồng. Tỷ lệ thu từ lãi vẫn chiếm phần lớn so với thu ngoài lãi. Ve nguồn thu từ lãi, sự chênh lệch dao động từ 5% đến 7%, khi từ 2018 đến 2019 hệ số này tăng 7%, đạt 2000 tỷ đồng và giảm 5% vào 2020 với 1900 tỷ đồng, Cịn về nguồn thu ngồi lãi, có sự tăng trưởng đột biến từ 2018 đến 2019, khi tăng từ 600 tỷ và đạt 800 tỷ vào 2019. Sau đó hệ số này tăng thêm 50 tỷ đồng với
850 tỷ đồng vào năm 2020. Tuy nhiên, về tổng chi cũng có sự tăng trưởng, từ 290 tỷ đồng vào 2018 tới 350 tỷ đồng vào năm 2020. Ke đến là lợi nhuận từ HĐKD sau dự phịng. Ta có thể thấy dự phịng tại SGD khơng lớn, vậy nên lợi nhuận trước và sau dự phịng gần như khơng có sự khác biệt. Chỉ có vào năm 2018, SGD đã trích 10 tỷ để dự phòng, còn vào năm 2019 và 2020, lợi nhuận đạt được đều lần lượt là 2500 tỷ đồng và 2400 tỷ đồng (có sự giảm 100 tỷ lợi nhuận trong giai đoạn 2019- 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh). Tóm lại, tuy khoản lợi nhuận có suy giảm một chút vào năm 2020, nhưng nhìn chung, SGD đã có những nỗ lực nhất định trong việc đẩy mạnh doanh thu của chi nhánh, qua đó xứng đáng với vị thế một trong những ngân hàng dẫn đầu của ngành.
3.2. Phương pháp và quy trình trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCPNgoại thương - Sở giao dịch