5. Kết cấu của khóa luận thực tập
3.2. Phương pháp và quy trình trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Ngoạ
3.2.3 Thực trạng phân tích tài chính khách hàng doanh nghiệp trong hoạt động cho
cho vay của Sở giao dịch qua ví dụ về cơng ty Skypec
3.2.3.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp
CƠNG TY TNHH MTV NHIÊN LIỆU HÀNG KHƠNG VIỆT NAM (SKYPEC)
Cơng ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam tiền thân là Công ty Xăng dầu Hàng không được thành lập theo Quyết định số 768/QĐ-TCCBLĐ ngày 22 tháng 4 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 1993.
- Ngày 09/06/1994: Công ty được thành lập lại theo Quyết định số 847 QĐ/TCCB-LĐ của Bộ Giao thông Vận tải theo đó giao cho Cơng ty chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm hóa dầu với nhiệm vụ chủ yếu là cung ứng nhiên liệu bay Jet A1 cho hoạt động của ngành hàng không.
- Năm 1996: Công ty trở thành đơn vị thành viên trực thuộc Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam. Từ tháng 8/1996, Công ty mở rộng mặt hàng kinh doanh, bổ sung thêm dầu D.O (Diesel Oil), xăng, dầu hỏa và dầu F.O (dầu mazut).
- Ngày 01/07/2010, Công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Một thành viên Xăng dầu Hàng không Việt Nam (tên viết tắt VINAPCO) theo QĐ số 1045/QĐ- HĐTV/TCTHK ngày 25/5/2010 của Hội Đồng Quản Trị Tổng Công ty Hàng không
Việt Nam với số vốn điều lệ 400 tỷ đồng do Tổng công ty HKVN là chủ sở hữu. Hoạt động kinh doanh của đơn vị sau đó khơng ngừng được mở rộng. Trước đây, đối với mặt hàng xăng dầu ngồi ngành hàng khơng, Cơng ty chỉ làm tổng đại lý cho một số đầu mối nhập khẩu khác để duy trì hệ thống đại lý và cửa hàng bán lẻ xăng dầu (ngồi ngành hàng khơng) hiện có. Đến đầu năm 2014, Cơng ty nhập khẩu/mua nhiêu liệu của Nhà máy lọc dầu Dung Quất để trực tiếp kinh doanh, giảm
dần hình thức bán đại lý cho các nhà nhập khẩu khác. Tuy nhiên, đến hết 30/06/2014,
Cơng ty đã triển khai và hồn thiện các thủ tục tách các đơn vị kinh doanh xăng dầu
ngoài ngành (xăng dầu mặt đất) ra khỏi hệ thống Vinapco, chuyển giao quản lý cho PV Oil.
- Ngày 01/1/2016, Công ty TNHH MTV Xăng dầu Hàng không Việt Nam chính
thức đổi tên thành Cơng ty TNHH MTV Nhiên liệu Hàng không Việt Nam cùng với
logo và tên giao dịch mới là SKYPEC (theo QĐ 585/QĐ-HĐQT/TCTHK ngày 28/5/2015). Năm 2016, Skypec đã triển khai nhận diện thương hiệu trên toàn hệ thống từ xe tra nạp, xe vận tải đến kho đầu nguồn và kho sân bay, đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ và tồn diện nhằm hướng tới hình ảnh một thương hiệu thân
thiện, chuyên nghiệp, mang tầm quốc tế.
- Tháng 4/2016, Công ty nâng vốn điều lệ từ 400 lên 550 tỷ đồng.
- Tháng 12/2019, Công ty nâng vốn điều lệ từ 550 tỷ đồng lên 800 tỷ đồng. - Skypec là đơn vị trong nước đầu tiên được cấp giấy phép cung ứng nhiên liệu
hàng không (mặt hàng kinh doanh chủ chốt của Công ty), đồng thời cũng là nhà cung cấp lớn nhất trên thị trường Việt Nam hiện nay với trên 65% thị phần và mạng
lưới hoạt động phủ khắp các sân bay dân dụng trên cả nước. Với bề dày kinh nghiệm
hoạt động lâu năm, Công ty đã xây dựng được mối quan hệ lâu dài tốt đẹp với nhiều
đối tác quốc tế, có thị trường đầu ra ổn định, đáp ứng nhu cầu về nhiên liệu bay cho tất cả các hãng hàng không trong nước và hơn 60 hãng hàng khơng nước ngồi đang
Mặt hàng kinh doanh gần như duy nhất của Công ty là nhiên liệu bay Jet A1, chiếm trên 99% tổng doanh thu. Đây là loại nhiên liệu đặc chủng dùng cho phương tiện bay, hiện chưa có sản phẩm thay thế.
Bên cạnh việc cung cấp nhiên liệu bay, SKYPEC đồng thời cũng cung cấp dịch vụ tra nạp nhiên liệu cho máy bay của các hãng hàng không nội địa và quốc tế có hoạt
động trong lãnh thổ Việt Nam.
1
Chi nhánh khu vực Miền Bắc
Cung ứng nhiên liệu Jet A-1 cho các Hãng hàng không tại các sân bay trên địa bàn Miền Bắc: sân bay Quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi - Hải Phòng, sân bay Liên Khương....
2
Chi nhánh khu vực Miền Trung
Cung ứng nhiên liệu hàng không tại các sân bay trên địa bàn khu vực Miền Trung: sân bay Phú Bài (Huế), sân bay quốc tế Đà Nằng, sân bay Phù Cát (Quy Nhơn), sân bay Cam Ranh (Khánh Hòa), sân bay Chu Lai (Quảng Nam).
3
Chi nhánh khu vực Miền Nam
Cung ứng nhiên liệu hàng không tại các sân bay trên địa bàn khu vực Miền Nam: sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất (TP.HCM) sân bay Liên Khương (Đà Lạt), sân bay Rạch Giá (Kiên Giang), sân bay Buôn Ma Thuột và sân bay Cần Thơ (Cần Thơ). 4 Chi nhánh Xí nghiệp Vận tải NLHK
Quản lý và khai thác hơn 800 xe xitec chuyên dụng để vận chuyển nhiên liệu hàng không Jet A-1 bằng đường bộ từ kho đầu nguồn về các kho sân bay trên cả nước.
5
Văn phòng đại diện tại HCM
Ủy quyền phối hợp làm các thủ tục nhập khẩu; thực hiện các công tác khác tại khu vực miền Nam...
TT Tên Công ty Vốn điều lệ Phạm vi hoạt động kinh doanh
1 Công ty CP TMXD Tân Sơn Nhất (TAPETCO) 119.686.420.000 VNĐ (Tỷ lệ cổ phần sở hữu là 30,47%)
Công ty CP TM Xăng dầu TSN - TAPETCO hiện chuyên cung cấp dịch vụ tra nạp nhiên liệu bay với Cổ đông sáng lập là Cty TNHH MTV Dịch vụ hàng không sân bay Tân Sơn Nhất - SASCO trực thuộc Tổng công ty cảng hàng không miền Nam. Theo kế hoạch phát triển, TAPETCO sẽ đầu tư xây dựng hệ thống tra nạp ngầm, và trước mắt tập trung tại sân bay Tân Sơn Nhất. 2 Công ty CP dịch vụ nhiên liệu Hàng không Nội bài (NAFSC) 30.000.000.000 VNĐ (Tỷ lệ cổ phần sở hữu là 30%)
Công ty CP Dịch vụ nhiên liệu hàng không Nội bài hiện chuyên cung cấp dịch vụ tra nạp nhiên liệu bay tại sân bay Nội Bài. Theo kế hoạch phát triển, Công ty CP dịch vụ nhiên liệu Hàng không Nội bài sẽ đầu tư xây dựng hệ thống tra nạp ngầm,
(Nguồn: Thông tin do Skypec cung cấp)
trước mắt tập trung tại sân bay Nội Bài. TT Nhà cung cấp Số năm quan hệ Hàng hoá cung cấp Tỷ trọng cơ cấu đầu vào Phương thức thanh toán 1 SINOPEC-CAOS >10 năm Nhiên liệu bay Jet A1 35,7% LC, TT trả chậm 30 ngày 2 PetroChina International 4 năm 23% LC trả chậm 45 ngày 3 PTT International Trading 4 năm 27,3% LC trả chậm 45 ngày
4 Cơng ty TNHHMTV Lọc- Hóa dầu Bình Sơn
> 5 năm 14% Trả chậm 30
ngày
(Nguồn: Thông tin do Skypec cung cấp)
TT Tên Cơng
ty Sản phẩm
Tỷ trọng
trong doanh thu 2019
Phương thức thanh tốn
1 Vietnam Airlines
Nhiên liệu
bay Jet A1 48,0%
Ứng 90% giá trị tiêu thụ trong tháng vào các ngày 5, 15 ,28
2 Jetstar Pacific
Nhiên liệu
bay Jet A1 8,7%
Ứng tiền hàng theo tuần. 60 tỷ/tuần
3 VietJet Air Nhiên liệubay Jet A1 7,4%
Ứng 90% giá trị tiêu thụ trong tháng vào các ngày 7, 14, 21, 28
(Nguồn: Thông tin do Skypec cung cấp)
(Nguồn: Thơng tin do Skypec cung cấp)
• Skypec cung cấp nhiên liệu bay Jet A1 theo 2 phương thức: - Bán nội địa: bán cho các máy bay VN bay tuyến nội địa
- Tạm nhập tái xuất: bán cho các máy bay VN bay tuyến quốc tế hoặc máy bay quốc
tế bay tới hoặc transit tại Việt Nam. Tỷ lệ hàng tạm nhập tái xuất khá cao, thường chiếm
khoảng 60% tổng lượng nhiên liệu bay nhập khẩu.
• Phương thức thanh tốn: Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng có thê thanh tốn
trước khi nạp nhiên liệu, hoặc dựa trên giá trị giao dịch trong tháng trước, hai bên sẽ thoả thuận về tiến độ và giá trị thanh tốn trong tháng tiếp. Hình thức thanh tốn chủ yếu như sau:
- VNA và các hãng hàng không nội địa thường ứng trước một phần tiền hàng. Cụ
thê, căn cứ trên giá trị bán hàng của tháng trước, các hãng hàng không sẽ ứng trước 90% giá trị trong tháng tiêu thụ và thường thanh toán chia làm 3 - 4 đợt hàng tháng; số cịn lại được thanh tốn sau khi hai bên thực hiện đối chiếu số liệu.
- Các hãng hàng khơng nước ngồi (tạm nhập tái xuất): phương thức thanh toán là chuyển khoản bằng USD. Tùy thuộc khách hàng mua hàng số lượng lớn hay tình hình tài chính của bên mua mà phương thức thanh tốn và kỳ hạn thanh toán được quy định trong hợp đồng cung cấp nhiên liệu hàng khơng với 2 hình thức thanh tốn chủ yếu sau:
• Thanh tốn chậm: trong vịng 15 ngày kể từ ngày ghi trên bảng kê hóa đơn SKYPEC yêu cầu khách hàng thanh tốn hoặc trong vịng 30 ngày kể từ ngày
cuối cùng của tháng cung ứng.
• Trả trước tiền hàng (tương đương mức giá dự tính thời điểm hiện hành và sản lượng dự kiến khách hàng mua hàng)
Tiền đặt cọc chỉ dùng bù trừ tiền hàng phải thu khi khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn quy định trong hợp đồng đã ký với công ty. Bộ chứng từ yêu cầu
khách hàng quốc tế thanh toán tùy từng khách hàng cụ thể quy định 2 lần/tháng (nửa tháng/lần) hay 1 lần/tháng
• Tình hình nhân sự của Skypec
Ban lãnh đạo Cơng ty đều là những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực
phụ trách (trên 20 năm), am hiểu sâu sắc ngành nghề kinh doanh. Đặc biệt, trước khi được bổ nhiệm vào cương vị hiện tại, những vị trí chủ chốt trong bộ máy lãnh đạo của Công ty đều đã giữ nhiều vị trí quan trọng tại Vietnam Airlines - Chủ sở hữu Cơng ty, cơ quan có quyền lực tối cao trong việc quyết định những vấn đề liên quan đến cơ cấu tổ chức quản lý Công ty, quyết định những dự án đầu tư lớn và phân cấp cho Hội đồng thành viên. Do vậy, Ban lãnh đạo Skypec nắm rõ bộ máy hoạt động cũng như những chính sách chỉ đạo xuyên suốt trong hệ thống Công ty mẹ - Công ty con của Skypec, nhờ đó có thể đưa ra những chính sách quản lý và phát triển phù hợp
với định hướng của Cơng ty mẹ cũng như tình hình thực tế của Cơng ty con. Trong năm 2018, Cơng ty có sự thay đổi nhân sự chủ chốt là ông Lê Hồng Hà được bổ nhiệm vị trí Chủ tịch HĐTV thay thế cho ông Nguyễn Ngọc Trọng vào thời điểm tháng 3/2018 và ông Nguyễn Duy Hân được bổ nhiệm vị trí Kế tốn trưởng thay thế cho ông Lê Đức Đạo vào thời điểm tháng 08/2018.
Chức vụ Họ tên Lĩnh vực quản lý Tuổi Trình độ Số năm cơng tác Thời gian bổ nhiệm TGĐ Nguyễn Mạnh Tuấn Phụ trách chung 1967 Đại học > 20 11/10/2016 PTGĐ Nguyễn Thanh Bình ĐT Xây dựng cơ bản 1956 Đại học > 20 25/03/2017
PTGĐ Nguyễn VănLuận
An ninh an toàn, Phương tiện vận tải 1965 Đại học > 20 04/02/2016 KTT Nguyễn Duy Hân Ke tốn tài chính 1968 Đại học > 15 10/08/2018 Bảng 2.8: Danh sách quản lý của Skypec
QUAN HỆ TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG VỚI VCB Tại: 30/06/20 20 Đơn vị: tỷ VND GHT D Số dư Cam kết
# Loại GHTD hiện Hiện Trung còn Ghi chú
hành tại bình ngân
1
. GHTD ngắn hạn 3.000
Trong đó,
1.1 GHTD tại SGD 1.800 755,8
(Nguồn: Thông tin do Skypec cung cấp)
1.1. 1 Cho vay 1.400 377,5 441,2 644,2 1.1. 2 TTTM 1.800 378,3 1.2 GHTD tại Thăng Long 1.200 509,0 1.2. 1 Cho vay 900 255,7 252,6 691,0 1.2. 2 TTTM 1.200 253,3 2. GHTD trung dài hạn 0 0 0 3 . GHTD đầutư 0 0 0 TPDN TỔNG CỘNG 3.000
Chỉ tiêu Năm 2017
Năm
2018 Năm2019 2uý[I/2020 Chênh lệch 2018/20 17 2019/201 8 Doanh thu thuần (trđ) 20.653.35 2 29.067.90 2 29.259.47 4 7.094.26 4 40,7% 0,7% Sản lượng tiêu thụ (tấn) 1.530.366 1.644.370 1.725.211 530.386 7,4% 4,9%
Phân tích Báo cáo kết quả hoạt định kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2017 Vnn 2018 Vm 2019 Quý II/2020 Chênh lệch 018/201 7 019/2018 Giá vốn hàng bán 20.212.689 : 8.466.30 9 : 8.401.42 8 7.091.860 40,8% -0,2%
(Nguồn: doanh thu năm 2017 - 2019 do Skypec cung cấp)
- Sản lượng tiêu thụ nhiên liệu bay Jet A1 của Cơng ty có xu hướng tăng trưởng tốt trong hai năm trở lại đây. Năm 2018 sản lượng tiêu thụ đạt 1.644.370 tấn, tăng 7,4% so với năm 2017. Năm 2019, sản lượng tiêu thụ đạt 1.725.211 tấn, tăng trưởng 4,9% so với cùng kỳ năm trước, đạt 96,7% kế hoạch năm của Công ty.
- Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 gây ảnh hưởng lớn đến ngành hàng khơng, tính đến hết Q II/2020, sản lượng tra nạp đạt 530.386 tấn (giảm 39,2% so với cùng kỳ), Doanh thu chỉ đạt 7.094 tỷ đồng giảm 51,6% so với cùng kỳ năm 2019 và Lợi nhuận sau thuế -36,3 tỷ đồng.
- Ve thị phần của Skypec trong Quý II/2020 cơ bản vẫn giữ vững (68% tổng thị phần).
Nhận xét: Cán bộ đã tách riêng doanh thu thuần và sản lượng để có thể có cái
nhìn khách quan nhất về tình hình bn bán của Skypec: cả sản lượng lẫn doanh thu thuần đều có sự tăng trưởng, đặc biệt là vào giai đoạn 2017-2018 và cịn có xu hướng tiếp tục tăng tại quý hai năm 2020.
Bảng 2.11: Biến động tỷ lệ giá vốn hàng bán và các chi phí với doanh thu thuần của Skypec
Doanh thu thuần 20.653.352 :9.067.90 2 : 9.259.47 4 7.094.264 40,7% 0,7% Tỷ trọng/Doanh thu thuần 97,9% 97,9% 97,07% 99,97% Chi phí tài chính 53.262 145.301 65.403 87.162 172,8% -55,0%
- Chi phí lãi vay 36.401 49.024 43.441 19.938 34,7% -11,4%
Nợ vay NH 1.826.388 1.752.24 2 1.130.59 1 1.612.98 3 -4,1% -35,5% Lãi/lỗ chênh lệch tỷ giá 22.541 96.277 21.962 46.655 327,1% -77,2% Tỷ trọng/Doanh thu thuần 0,26% 0,50% 0,22% 1,23% Chi phí bán hàng & QLDN 172.782 182.128 261.19 6 64.384 5,4% 43,4% Tỷ trọng/Doanh thu thuần 0,84% 0,63% 0,89% 0,91%
(Nguồn: doanh thu năm 2017 - 2019 do Skypec cung cấp)
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu thuần có xu giữ ở mức ổn định trong 3
năm qua (97% - 98% giai đoạn 2017 - 2019 và tăng lên đến 99,97% trong Quý II/2020 do ảnh hưởng bởi giá dầu thế giời giảm mạnh trong Quý II/2020 kết hợp với dịch Covid-19 dẫn đến lượng hàng tồn kho lớn, giá vốn hàng bán bị tăng cao (trong khi giá mua lại giảm). Tỷ lệ này cơ bản phù hợp với đặc thù của Công ty là doanh
# Chỉ tiêu Đơn vị: triệu đồng % Tổng tài sản
nghiệp có vốn nhà nước chi phối, hoạt động trong lĩnh vực thương mại nhiên liệu bay, chi phí nguyên liệu đầu vào lớn, giá bán trong nước bị khống chế theo quy định của Bộ Tài chính.
- Chi phí lãi vay năm 2018 tăng 34,7% so với năm 2017 nhưng năm 2019 lại giảm 11,4% so với năm 2018, nguyên nhân là dư nợ vay bình quân của Skypec tăng trong năm 2018 nhưng đến cuối năm 2018 đã có xu hướng giảm dần. Lãi từ chênh lệch tỷ giá năm 2018 tăng mạnh 327,1% năm 2017 nhưng năm 2019 lại giảm đến 77,2% so với năm 2018. Mặc dù tính trong từng năm, Skypec khơng phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá tuy nhiên, Skypec cần có thêm các cơng cụ dự phịng nhằm giảm thiểu biến động lớn ảnh hưởng của tỷ giá.
- Tỷ trọng chi phí bán hàng và chi phí quản lý trên Doanh thu thuần chỉ chiếm 1 mức nhỏ của Skypec tuy nhiên cũng biến động trong giai đoạn 2017 - 2019 (tỷ lệ tăng Doanh thu thuần từ 2017 đến 2019 lần lượt là 0,84%; 0,63% và 0,89%).
Nhận xét: ở phần này, cán bộ đã nêu rõ lên được tỉ lệ của giá vốn hàng
bán/doanh
thu thuần để nhìn ra được mặc dù giá vốn có sự tăng lên (dù có giảm đi 0.2% trong giai đoạn 2018-2019) nhưng cơng ty vẫn đang bn bán có lãi. Tiếp đó, qua phần chi phí tài chính, cán bộ mới chỉ phân tích đến năm 2019 mà chưa nhắc đến rằng, riêng từ đầu năm đến quý 2 của năm 2020, chỉ số này đã cao hơn cả năm 2019, phần