Nợ quá hạn theo nhóm nợ tại NH

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị rủi ro trong cho vay tại NHTMCP quân đội chi nhánh thanh xuân khóa luận tốt nghiệp 729 (Trang 35 - 38)

Nợ cần chú ý 3.278 4.043 4.464 5.160 5.543 23,3% 10,4% 15,6% 7,4% Nợ dưới tiêu chuẩn 1.118 1.078 1.124 1.782 2.242 -3,6% 4,3% 58,5% 25,8% Nợ nghi ngờ 39 4 35 2 49 3 52 6 683 -10,7% 40,1% 6,7% 29,8% Nợ có khả năng mất vốn 32 0 22 5 20 0 49 7 562 -29,7% -11,1% 148,5% 13,1% Tổng nợ quá hạn 5.110 5.698 6.281 7.965 9.030 11,5% 10,2% 26,8% 13,4%

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 343.684 401.334 446.824 520.932 595.521 Tổng nợ quá hạn 5.110 5.698 6.281 7.965 9.030 - Ngắn hạn 3.452 3.094 3.643 4.564 5.352 - Trung và dài hạn 1.658 2.604 2.638 3.401 3.678 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,49% 1,42% 1,41% 1,53% 1,52% - Ngắn hạn 1,53% 1,21% 1,25% 1,37% 1,38% - Trung và dài hạn 1,40% 1,79% 1,70% 1,80% 1,77% (Nguồn : Phịng tín dụng)

Qua bảng trên, ta thấy tất cả các nhóm nợ đều có xu hướng tăng. Nợ cần chú ý có tỷ trọng lớn nhất, chiếm hơn 60% trong 5 năm, đây là loại nợ quá hạn từ ngày đến 90 ngày, có mức độ rủi ro thấp nhất trong tổng nợ quá hạn. Năm 2015 nhóm nợ cần chú ý đạt 3,3 tỷ đồng, tăng dần đến năm 2019 đạt 5,5 tỷ đồng.

Nhóm nợ có tỷ trọng cao thứ hai là nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm nợ này gồm những khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày. Năm 2016 nợ nhóm này giảm 11% từ 1.118 triệu đồng xuống còn 1.078 triệu đồng. Năm 2017 tăng trở lại. Đến 2018 và 2019, một số KH quen của NH vì chưa có đủ tiền để trả nợ nên đến NH gia hạn nợ lần đầu tiên nên NH xếp khoản này vào nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, vì vậy nợ q hạn tăng mạnh.

26

Hai nhóm nợ nghi ngờ và có khả năng mất vốn có tỷ trọng tương đương nhau, nợ có khả năng mất vốn thấp hơn khơng nhiều so với nợ nghi ngờ. Những năm đầu giảm nhưng năm sau đó đều tăng.

Tỷ trọng các nhóm nợ trong tổng nợ q hạn khơng biến động nhiều và hai nhóm nợ mang lại rủi ro cao được NH duy trì ở tỷ trọng thấp nhất.

- Tỷ lệ quá hạn theo thời hạn tín dụng

Bảng 2.2.: Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng tại MB Bank - CN Thanh Xuân 2015 - 2019

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 343.684 401.334 446.824 520.932 595.521 Dư nợ xấu 1.832 1.655 1.817 2.805 3.487 - Ngắn hạn 1.056 823 954 1.287 1.932 - Trung và dài hạn 776 832 863 1.518 1.555 Tỷ lệ nợ xấu 0,53% 0,41% 0,41% 0,54% 0,59%

Nợ xấu theo thời hạn tín dụng

- Ngắn hạn 0,47% 0,65% 0,35% 0,41% 0,50%

- Trung và dài hạn 0,65% 0,56% 0,57% 0,88% 0,75%

Nợ xấu theo đối tượng KH

- Cá nhân ∖

0,57% 0,50% 0,48% 0,56% 0,61%

(Nguồn : Phịng tín dụng)

Theo bảng 8 và biểu đồ 11, thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn biến động không đều giữa các năm. Tỷ lệ nợ quá hạn đạt 1,49% vào năm 2015, hai năm sau đó giảm xuống cịn 1,42% và 1,41% và tăng trở lại vào năm 2018 với 1,53% nhưng năm 2019 lại giảm nhưng không đáng kể.

Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn có kiểu biến động gần giống với tỷ lệ nợ quá hạn chung nhưng có xu hướng giảm. Năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn đạt 1,53%, năm 2016 giảm cịn 1,21%, sau đó tăng dần lên đến 1,38% vào năm 2019. Đạt được kết quả này là do NH đã điều một số nhân viên tập trung vào công tác thu nợ và hướng đi này đã tạo hiệu ứng tốt đối với những khoản nợ ngắn hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn dao động mạnh và có mức chênh lệch tuyệt đối giữa 2 năm 2015 và 2019 lớn hơn tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn và tỷ lệ nợ quá hạn chung, chính sự tăng lên này là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệ nợ quá hạn chung tăng. Một số dự án trung và dài hạn vay vốn NH trên địa bàn hoạt động không mấy hiệu quả nên làm cho số nợ quá hạn trung và dài hạn tăng cao.

Như vậy, nhìn tổng quan, tỷ lệ nợ quá hạn đang tăng, và đây là dấu hiệu không tốt đối với NH nhưng mức tỷ lệ nợ q hạn có thể chấp nhận được vì nhỏ hơn mức tỷ lệ nợ quá hạn có thể chấp nhận được là 5%.

b) Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu là khoản tiền vay của KH đang rơi vào nguy cơ không thể thu được. Đối với các NH hiện nay, giảm thiểu nợ xấu là một bài tốn khó mà nền kinh tế đặt ra. Giải quyết được bài tốn này khơng hề đơn giản. Những năm gần đây, đặc biệt là 2 năm 2018, 2019, sự khó khăn của nền kinh tế thế giới cùng với sự ra đời của Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2018 của Chính phủ đã tạo nên những thách thức lớn đối với các DN và NH. Số lượng các DN làm ăn thua lỗ và phá sản ngày càng nhiều làm cho nợ vay NH trả chậm tăng lên thời hạn thậm chí có rất nhiều khoản vay có thể sẽ khơng thu hồi được. Chính nợ xấu là yếu tố tăng cao rủi ro mất vốn của NH. Để có thể biết được tình hình nợ xấu tại MB Bank - CN Thanh Xuân như thế nào, xét bảng sau:

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị rủi ro trong cho vay tại NHTMCP quân đội chi nhánh thanh xuân khóa luận tốt nghiệp 729 (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w