Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong cho vay của NHTMCP Quân Đội CN

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị rủi ro trong cho vay tại NHTMCP quân đội chi nhánh thanh xuân khóa luận tốt nghiệp 729 (Trang 35 - 50)

2.1. Khái quát về rủi ro trong cho vay của NHTMCP Quân Đội CN Thanh

2.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro trong cho vay của NHTMCP Quân Đội CN

CN Thanh Xuân

a) Tỷ lệ nợ quá hạn

- Tình hình nợ q hạn theo nhóm nợ

Bảng 2.1: Nợ quá hạn theo nhóm nợ tại NH

Nợ cần chú ý 3.278 4.043 4.464 5.160 5.543 23,3% 10,4% 15,6% 7,4% Nợ dưới tiêu chuẩn 1.118 1.078 1.124 1.782 2.242 -3,6% 4,3% 58,5% 25,8% Nợ nghi ngờ 39 4 35 2 49 3 52 6 683 -10,7% 40,1% 6,7% 29,8% Nợ có khả năng mất vốn 32 0 22 5 20 0 49 7 562 -29,7% -11,1% 148,5% 13,1% Tổng nợ quá hạn 5.110 5.698 6.281 7.965 9.030 11,5% 10,2% 26,8% 13,4%

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 343.684 401.334 446.824 520.932 595.521 Tổng nợ quá hạn 5.110 5.698 6.281 7.965 9.030 - Ngắn hạn 3.452 3.094 3.643 4.564 5.352 - Trung và dài hạn 1.658 2.604 2.638 3.401 3.678 Tỷ lệ nợ quá hạn 1,49% 1,42% 1,41% 1,53% 1,52% - Ngắn hạn 1,53% 1,21% 1,25% 1,37% 1,38% - Trung và dài hạn 1,40% 1,79% 1,70% 1,80% 1,77% (Nguồn : Phịng tín dụng)

Qua bảng trên, ta thấy tất cả các nhóm nợ đều có xu hướng tăng. Nợ cần chú ý có tỷ trọng lớn nhất, chiếm hơn 60% trong 5 năm, đây là loại nợ quá hạn từ ngày đến 90 ngày, có mức độ rủi ro thấp nhất trong tổng nợ quá hạn. Năm 2015 nhóm nợ cần chú ý đạt 3,3 tỷ đồng, tăng dần đến năm 2019 đạt 5,5 tỷ đồng.

Nhóm nợ có tỷ trọng cao thứ hai là nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm nợ này gồm những khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày. Năm 2016 nợ nhóm này giảm 11% từ 1.118 triệu đồng xuống cịn 1.078 triệu đồng. Năm 2017 tăng trở lại. Đến 2018 và 2019, một số KH quen của NH vì chưa có đủ tiền để trả nợ nên đến NH gia hạn nợ lần đầu tiên nên NH xếp khoản này vào nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, vì vậy nợ quá hạn tăng mạnh.

26

Hai nhóm nợ nghi ngờ và có khả năng mất vốn có tỷ trọng tương đương nhau, nợ có khả năng mất vốn thấp hơn không nhiều so với nợ nghi ngờ. Những năm đầu giảm nhưng năm sau đó đều tăng.

Tỷ trọng các nhóm nợ trong tổng nợ q hạn khơng biến động nhiều và hai nhóm nợ mang lại rủi ro cao được NH duy trì ở tỷ trọng thấp nhất.

- Tỷ lệ quá hạn theo thời hạn tín dụng

Bảng 2.2.: Tỷ lệ nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng tại MB Bank - CN Thanh Xuân 2015 - 2019

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ 343.684 401.334 446.824 520.932 595.521 Dư nợ xấu 1.832 1.655 1.817 2.805 3.487 - Ngắn hạn 1.056 823 954 1.287 1.932 - Trung và dài hạn 776 832 863 1.518 1.555 Tỷ lệ nợ xấu 0,53% 0,41% 0,41% 0,54% 0,59%

Nợ xấu theo thời hạn tín dụng

- Ngắn hạn 0,47% 0,65% 0,35% 0,41% 0,50%

- Trung và dài hạn 0,65% 0,56% 0,57% 0,88% 0,75%

Nợ xấu theo đối tượng KH

- Cá nhân ∖

0,57% 0,50% 0,48% 0,56% 0,61%

(Nguồn : Phịng tín dụng)

Theo bảng 8 và biểu đồ 11, thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn biến động không đều giữa các năm. Tỷ lệ nợ quá hạn đạt 1,49% vào năm 2015, hai năm sau đó giảm xuống cịn 1,42% và 1,41% và tăng trở lại vào năm 2018 với 1,53% nhưng năm 2019 lại giảm nhưng không đáng kể.

Tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn có kiểu biến động gần giống với tỷ lệ nợ quá hạn chung nhưng có xu hướng giảm. Năm 2015, tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn đạt 1,53%, năm 2016 giảm cịn 1,21%, sau đó tăng dần lên đến 1,38% vào năm 2019. Đạt được kết quả này là do NH đã điều một số nhân viên tập trung vào công tác thu nợ và hướng đi này đã tạo hiệu ứng tốt đối với những khoản nợ ngắn hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn trung và dài hạn dao động mạnh và có mức chênh lệch tuyệt đối giữa 2 năm 2015 và 2019 lớn hơn tỷ lệ nợ quá hạn ngắn hạn và tỷ lệ nợ quá hạn chung, chính sự tăng lên này là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệ nợ quá hạn chung tăng. Một số dự án trung và dài hạn vay vốn NH trên địa bàn hoạt động không mấy hiệu quả nên làm cho số nợ quá hạn trung và dài hạn tăng cao.

Như vậy, nhìn tổng quan, tỷ lệ nợ quá hạn đang tăng, và đây là dấu hiệu không tốt đối với NH nhưng mức tỷ lệ nợ q hạn có thể chấp nhận được vì nhỏ hơn mức tỷ lệ nợ quá hạn có thể chấp nhận được là 5%.

b) Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu là khoản tiền vay của KH đang rơi vào nguy cơ không thể thu được. Đối với các NH hiện nay, giảm thiểu nợ xấu là một bài tốn khó mà nền kinh tế đặt ra. Giải quyết được bài tốn này khơng hề đơn giản. Những năm gần đây, đặc biệt là 2 năm 2018, 2019, sự khó khăn của nền kinh tế thế giới cùng với sự ra đời của Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/02/2018 của Chính phủ đã tạo nên những thách thức lớn đối với các DN và NH. Số lượng các DN làm ăn thua lỗ và phá sản ngày càng nhiều làm cho nợ vay NH trả chậm tăng lên thời hạn thậm chí có rất nhiều khoản vay có thể sẽ khơng thu hồi được. Chính nợ xấu là yếu tố tăng cao rủi ro mất vốn của NH. Để có thể biết được tình hình nợ xấu tại MB Bank - CN Thanh Xuân như thế nào, xét bảng sau:

Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu tại MB Bank - CN Thanh Xuân 2015 - 2019

Chỉ tiêuNợ 2015 2016 2017 2018 2019 dưới tiêu chuẩn 1.0 98 1.0 78 1.224 1.682 2.242 - Doanh nghiệp 0,48% 0,31% 0,32% 0,52% 0,55%

(Nguồn: Phịng tín dụng - NH TMCP Quân Đội - CN Thanh Xuân )

Nhìn chung dư nợ xấu của NH trong vịng 5 năm có chiều hướng tăng. Cụ thể, nợ xấu năm 2015 là 1.832 triệu đồng, năm 2016 giảm xuống còn 1.655 triệu đồng nhưng bắt đầu tăng trở lại vào năm 2017, đến 2019 nợ xấu đạt 3.487 triệu đồng. Năm 2018 và năm 2019 là hai năm các DN phải đối mặt với những khó khăn lớn do nền kinh tế ảnh hưởng nên khả năng trả nợ của họ giảm làm cho nợ xấu tăng lên một lượng rất đáng kể, chính điều đó đã làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh (0,13% từ 2017 đến 2018). Cụ thể, có thể thấy rằng nợ xấu của đối tượng KH DN hai năm 2018 và 2019 tăng một cách đột biến. Năm 2018 tăng 0,2% so với năm 2019.

Xét thời hạn tín dụng, ta thấy tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn vẫn ở mức thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung, 0,47% năm 2015 và 0,5% năm 2019. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn rất cao. Năm 2015, tỷ lệ nợ xấu trung và dài hạn lên đến 0,65%, tuy hai năm sau giảm xuống còn 0,56% vào 2017 nhưng 2018 và 2019 tăng trở lại, chạm mức 0,75% và 2019, lớn hơn 2015 0,1%. Như vậy, tuy dư nợ trung và dài hạn trong tổng dư nợ ít hơn dư nợ ngắn hạn nhưng do những khoản nợ xấu trung và dài hạn tăng độ biến vào năm 2018 nên làm cho năm sau đó là năm 2019 vẫn cao.

Xét nợ xấu theo nhóm, số liệu cho thấy tỷ trọng các nhóm nợ trong nợ xấu qua các năm biến động khơng ổn định, tăng giảm khơng đều. Nợ nhóm 3 chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến là nợ nhóm 4 và chiếm tỷ trọng bé nhất là nợ nhóm 5 . Nợ nhóm 3 trong cả 5 năm đều chiếm tỷ trọng hơn 60%, năm 2017 chiếm đến 67%. Trong khi đó thì tổng hai nhóm nợ cịn lại chỉ chiếm cao nhất là 40%, rơi vào 2015 và 2018. Nhìn chung, tuy các nhóm nợ đều tăng nhưng nợ nhóm 3 đang có xu hướng tăng tỷ trọng cịn nhóm 4 và nhóm 5 đang có xu hướng giảm xuống. Nợ xấu phân bố chủ yếu ở nhóm 3, ở nhóm này nợ vay ít rủi ro mất vốn hơn 2 nhóm nợ cịn lại.

Bảng 2.4: Nợ xấu theo nhóm nợtại MB Bank - CN Thanh Xuân tại MB Bank - CN Thanh Xuân

2015 -2019

Nợ nghi ngờ 414 352 393 626 683 Nợ có khả năng mất 320 225 200 497 562 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Theo thời hạn tín dụng Ngắn hạn 85 80 79 87 85 Trung và dài hạn 82 94 88 78 71 Theo ngành kinh tế

Nông lâm thủy hải sản 75 89 84 74 79

Công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải 83 92 87 84 78

Thương nghiệp, dịch vụ 88 82 80 86 81 __________________Tổng__________________ 84 85 82 84 80 (ỉ)gn: Phịng tín dụng - Chi nhánh Nợ nghi ngờ Nợ dưới tiêu chuẩn 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Nợ có khả năng mất vốn 100% 90% 80% 70% 4% 8% 6% 60% 65% 67% 60% 64% 23% 21% 22% 22% 20% 017 018 019 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng các nhóm nợ trong cho vay

Qua việc phân tích tỷ lệ nợ xấu và nợ xấu theo nhóm nợ, có thể thấy rằng tuy nợ xấu đang tăng lên nhưng nhìn chung vẫn đang ở mức an tồn đối với ngân hàng, thấp hơn 3%.

c) Hệ số thu nợ

Nhìn chung, hệ số thu nợ khá dao động:

Bảng 2.5: Hệ số thu nợ tại MB Bank - CN Thanh Xuân 2015 - 2019

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019

Qua bảng 2.5 ta thấy hệ số thu nợ tính trên tổng doanh số thu nợ và doanh số cho vay biến động theo đường ziczac, năm 2015 hệ số thu nợ ở mức là 84%, năm 2016 tăng 1% và đạt 85%, bước qua năm 2017 giảm xuống còn 82% nhưng năm 2018 tăng trở lại, đến năm 2019 giảm chỉ cịn 80%. Tuy hệ số thu nợ có xu hướng giảm nhưng trong vịng 5 năm đều ở mức từ 80% trở lên.

Xét theo thời hạn tín dụng

Năm 2018, NH thực hiện việc thu nợ ngắn hạn khá tốt, hệ số thu nợ đạt 87%, tăng 8% so với năm trước. Năm 2017, doanh số thu nợ tăng với tốc độ xấp xỉ năm trước (16,2%) nhưng NH cho vay ngắn hạn lớn làm cho doanh số cho vay tăng 18,22%, do đó hệ số thu nợ giảm xuống. Đến năm 2018, những khoản vay ngắn hạn năm 2017 được KH trả lại cho NH làm cho doanh số thu nợ 2018 tăng lên dẫn đến sự tăng lên vượt trội của hệ số thu nợ. Đối với trung và dài hạn, 2 năm 2016 và 2017, NH thu nợ khá tốt, những khoản vay của những năm trước đó đã được hồn lại cho NH làm cho hệ số thu nợ tăng lên đến gần 94% vào năm 2016. Tuy nhiên do thời gian vay trung và dài hạn dài, những khoản vay của các năm trước chưa đến hạn cộng với những khoản vay trước nên doanh số thu nợ 2 năm tiếp theo giảm xuống làm cho hệ số thu nợ giảm. Năm 2019, hệ số này chỉ còn lại 71%. Như vậy, chênh lệch lớn của hệ số thu nợ giữa năm 2015 và 2019 (-11%) cho ta thấy rằng công tác thu nợ các khoản vay trung và dài hạn chứa đựng nhiều rủi ro hơn các khoản vay ngắn hạn.

Xét theo ngành kinh tế

Tùy vào tính chất của mỗi ngành, mức độ rủi ro khác nhau. Nông lâm thủy hải sản và Công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải là những ngành có thời hạn vay trên một năm nên cơng tác thu nợ có rủi ro tương đương với thu nợ trung và dài hạn nên rủi ro cao. Đặc biệt là nông lâm thủy hải sản, ngành nghề này phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, không ổn định nên doanh số thu nợ sẽ thấp dẫn đến hệ số thu nợ thấp hơn các ngành khác, năm 2018, hệ số thu nợ thấp nhất với 74%. Năm 2016, nông dân được mùa nên doanh số thu nợ tăng cao làm cho hệ số thu nợ tăng (14% so với năm 2015). Thương nghiệp, dịch vụ có hệ số thu nợ biến động tương tự ngắn hạn. Có thể kết luận rằng công tác thu nợ đối với ngành Nông lâm thủy hải sản mang rủi ro cao hơn so với các ngành còn lại.

31

Như vậy, hệ số thu nợ của NH vẫn ở mức tốt và không mang lại rủi ro cho NH.

d) Vịng quay vốn tín dụng

Doanh số thu nợ (triệu đồng) 451.490 542.302 613.694 682.166 687.028 Dư nợ bình quân (triệu đồng) 333.186 372.509 424.079 483.878 558.227

Vịng quay vốn tín dụng (vịng)

Ũ6 Ũ6 1,45 1,41 123

- Ngắn hạn 1,16 1,35 1,38 1,42 1,28

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Tổng dư nợ (Triệu đồng) 343.684 401.334 446.824 520.932 595.521 Tổng tài sản Có (Triệu đồng) 548.153 611.884 662.727 743.607 823.969 Hệ số rủi ro tín dụng (%) 62,7 65,6 67,4 70,1 72,3 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 Nợ có khả năng mất vốn (Triệu đồng) 320 225 200 497 562 Tỷ trọng trong nợ xấu (%) 17 14 11 18 16

Dư nợ bình quân (Triệu đồng) 333.18

6 372.509 424.079 483.878 558.227 Hệ số nợ có khả năng mất vốn (%) 0,1 0,06 0,05 0,1 0,1

(Nguồn: Phịng tín dụng - NH TMCP Quân Đội - CN Thanh Xuân )

Qua số liệu được thể hiện trong bảng 12, vịng quay vốn tín dụng khá dao động và đang có xu hướng giảm. Năm 2015 đạt 1,36 vòng, năm 2016 là 1,46 vòng, tăng 0,1 vòng so với năm trước. Tuy nhiên, vịng quay vốn tín dụng bắt đầu biến động ngược chiều với hai năm đầu. Năm 2017, giảm xuống còn 1,45 vòng và đến 2019 chỉ còn lại 1,23 vòng. Điều này cho thấy số lần qua tay KH của mỗi đồng vốn đang giảm xuống, lý do là vào những năm sau có thể giải thích bởi sự giảm mạnh của tốc độ tăng doanh số thu nợ trong khi đó dư nợ bình qn vẫn tăng ở mức cao. Đặc biệt là vào năm 2019, doanh số thu nợ chỉ tăng 4.682 triệu đồng tương ứng tăng 0,7% nhưng dư nợ bình quân lại tăng 74.349 triệu đồng tương ứng tăng 15,4%.

Xét theo thời hạn tín dụng, có thể thấy vào năm 2015 vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn và trung và dài hạn chênh lệch nhau rất lớn nhưng đang dần được rút ngắn vào những năm sau. Quan sát biểu đồ 14 để thấy rõ hơn về điều này. Tương tự vịng quay tín dụng tính trên tổng doanh số thu nợ và dư nợ bình qn, vịng quay vốn tín dụng ngắn hạn tăng giảm khơng đều và có xu hướng tăng, năm 2015 chỉ đạt 1,16 vịng, thấp nhất trong vịng 5 năm, lý do là vì KH đến vay ngắn hạn nhiều nhưng lại ít KH đến trả nợ làm cho dư nợ bình quân ngắn hạn cao (243,8 tỷ đồng) trong khi doanh số thu nợ chỉ đạt 276,5 tỷ đồng. Năm 2016, tình hình được cải thiện và số vịng quay vốn tín dụng tăng lên, đến năm 2018 đạt 1,42 vòng nhưng năm 2019 giảm xuống chỉ còn 1,28 vòng. Biến động theo xu hướng ngược lại, vòng

32

quay vốn tín dụng trung và dài hạn giảm dần qua các năm từ 1,85 vịng (2015) cịn 1,14 vịng (2019). Có thể nói sự sụt giảm lớn là điều cần báo động và NH cần có biện pháp để cải thiện thời gian thu hồi vốn đối với các khoản vay trung và dài hạn.

RRTD xuất hiện khi số vịng quay tín dụng thấp vì khi điều này cho thấy thời gian thu hồi vốn chậm, khi đó số vốn mà NH đang cho khách hàng vay trở nên khơng an tồn. Vịng quay vốn tín dụng đang có xu hướng giảm trong những năm qua, NH cần có.

e) Hệ số rủi ro cho vay

Bảng 2.7: Hệ số rủi ro cho vay tại MB Bank - CN Thanh Xuân 2015 - 2019

(Nguồn: Phịng tín dụng - NH TMCP Qn Đội - CN Thanh Xuân )

Theo bảng 2.7, hệ số RRTD tăng dần qua các năm. Năm 2015, tổng dư nợ chiếm 62,7% tổng tài sản Có, năm 2016 tăng lên 65,6%, tăng gần 3% so với 2015. Đến 2017, hệ số rủi ro tăng lên đến 67,4%, năm 2018 là 70,1% và 2019 đã đạt đến 72,3%. Qua đó cho thấy tuy tổng dư nợ chiếm một phần không lớn trong tổng tài sản nhưng xu hướng tăng lên không phải là dấu hiệu tốt đối với NH và có thể làm cho rủi ro tín dụng của NH cao lên vì cho vay q nhiều so với tài sản Có.

Hệ số nợ có khả năng mất vốn

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019

Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1) 0 0 0 0 0

Nợ cần chú ý (Nhóm 2) 173,9 207,

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị rủi ro trong cho vay tại NHTMCP quân đội chi nhánh thanh xuân khóa luận tốt nghiệp 729 (Trang 35 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w