Mức trích lập dự phịng rủi ro theo quy định của ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị rủi ro trong cho vay tại NHTMCP quân đội chi nhánh thanh xuân khóa luận tốt nghiệp 729 (Trang 47 - 50)

Nợ dưới tiêu chuẩn (Nhóm 3) 223,6 215, 6 224,8 356,4 448,4 Nợ nghi ngờ (Nhóm 4) 197 176 246,5 263 341,5 Nợ có khả năng mất vốn (Nhóm 5) 320 225 200 497 562 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 914,5 823, 8 889,5 1.379,4 1.599,1 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019

Quỹ dự phòng rủi ro (Triệu đồng) 1.180 1.520 1.850 2.290 2.740 Tổng dư nợ (Triệu đồng) 343.684 401.334 446.824 520.932 595.521

Tỷ lệ dự phòng rủi ro 0,34% 0,38% 0,41% 0,44% 0,46%

(Nguồn: Phịng tín dụng - NH TMCP Quân Đội - CN Thanh Xuân )

Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng qua 5 năm của NH:

Bảng 2.10: Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay tại MB Bank - CN Thanh Xuân 2015 - 2019

Nguồn: Phịng tín dụng - NH TMCP Quân Đội - CN Thanh Xuân )

Quan sát bảng 2.10 ta có thể thấy tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay khá thấp, chỉ chiếm 0,34% trên tổng dư nợ vào năm 2015 và tăng dần đến 0,46% vào năm 2019. Tuy quỹ dự phòng mà NH lập ra chiếm một phần rất ít so với dư nợ nhưng vẫn lớn hơn tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng quy định.

Sự tăng lên qua từng năm của quỹ dự phịng rủi ro có thể được giải thích qua sự tăng lên về quy mô kinh doanh của NH. Quy mô lớn, rủi ro cao. Một lý do nữa là do nợ xấu và nợ quá hạn đang có xu hướng tăng cao. Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng được xem như một khoản tự bảo hiểm để giảm thiểu được tổn thất do rủi ro gây ra.

2017 2018 2019 Xếp hạng Sốlượng Tỷtrọng Sốlượng Tỷtrọng +/-2015 (%) Số lượng Tỷtrọng +/- 2016(%) Tổng KH 128 174 27.65% ^^951 41.09% AAA - - ~5 0.74% - 13 1.33% 160% ~ÃÃ 1 0.76% 1 1.34% 125% lõ 2.1% 122% 19 3.6% 15 3.71% 31.58% 19 4.1% 56%

Như vậy, NH trích một lượng ngày càng tăng để tự bảo vệ mình. Như vậy, quỹ dự phịng rủi ro tín dụng vẫn đang ở mức an tồn, có thể bù đắp được những hậu quả xấu do rủi ro gây ra.

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong cho vay tại MBbank chi nhánh ThanhXuân Xuân

2.2.1. Mơ hình quản trị rủi ro cho vay của NH

Hiện nay, với năng lực quản trị của ngân hàng cùng với sự hỗ trợ của hệ thống công nghệ thông tin, Ngân hàng TMCP Quân đội đang áp dụng mơ hình quản trị rủi ro tập trung, đây là mơ hình mà cách thức tổ chức quản trị rủi ro dựa trên nguyên tắc tập trung tại một bộ phận, quyền quyết định và quản trị rủi ro khoản vay tập trung ở Hội sở chứ không dàn đều ở các chi nhánh.

Sơ đồ 2.1 Mơ hình quản trị rủi ro trong cho vay tại NHTMCP Quân đội

Thông tin về hoạt động ngân hàng tập trung cao tại Hội sở trên cơ sở đó Hội sở có thể xây dựng, kiểm tra các mục tiêu và tầm nhìn chiến lược, xác định mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng.

Mơ hình quản trị rủi ro có sự tách biệt giữa 3 chức năng: chức năng kinh doanh, chức năng quản trị rủi ro, chức năng tác nghiệp. Theo đó, về tổ chức, phịng Tín dụng được thành lập thành 3 phịng hoặc 3 bộ phận khác nhau thể hiện 3 chức năng: kinh doanh, quản trị rủi ro và tác nghiệp

+ Bộ phận quan hệ khách hàng: Đây là bộ phận có chức năng chính là khởi tạo kinh doanh, củng cố và phát triển đội ngũ khách hàng với những cơng việc chính sau: (i) Xác định nhóm khách hàng mục tiêu (ii) Xác định giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng (iii) Phát triển thị phần và bán sản phẩm, dịch vụ (iv) Quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng (v) Hỗ trợ khách hàng trong quá trình giao dịch. Đây là bộ phận nằm ở chi nhánh hay đây chính là chức năng nhiệm vụ của chi nhánh Thanh Xuân.

+ Bộ phận quản trị rủi ro: Đây là bộ phận có chức năng rà sốt rủi ro và kiểm soát rủi ro ở mức thấp nhất: (i) Xây dựng chiến lược và chính sách quản trị rủi ro tín dụng; (ii) Quản trị các danh mục tín dụng; (iii) Rà sốt các đề xuất tín dụng đối với khách hàng trong đó chú trọng đến việc tuân thủ chính sách tín dụng, hồ sơ, thủ tục, phát hiện rủi ro; (iv) Giám sát q trình phê duyệt tín dụng và rủi ro trong q trình giao dịch với khách hàng.

+ Bộ phận quản lý nợ: Bộ phận này có chức năng duy trì số liệu trên hệ thống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ đồng thời thực hiện hồ sơ tín dụng đầy đủ và an tồn: (i) Kiểm sốt tn thủ quy trình; (ii) Cập nhật thông tin trên hệ thống; (iv) Quản lý hồ sơ.

Việc xây dựng mơ hình quản trị rủi ro của ngân hàng TMCP Quân đội khá chặt chẽ và độc lập và việc áp dụng hiệu quả hay chưa của các chi nhánh được thể hiện thống qua kết quả xếp hạng tín dụng. Đối với MB Thanh Xuân kết quả xếp hạng tín dụng được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu Tăng cường quản trị rủi ro trong cho vay tại NHTMCP quân đội chi nhánh thanh xuân khóa luận tốt nghiệp 729 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w