Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách cho Nhà nước của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu sản phẩm bia của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát hà nội (Trang 65 - 68)

2.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu sản phẩm bia của Tổng công ty

2.2.2. Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách cho Nhà nước của Tổng công ty

lập kho tại Thạch Thất – Hà Nội. Điều này đã góp phần rất lớn trong việc giải quyết những vướng mắc vốn tồn tại ở khâu giao dịch mua hàng. Minh chứng là năm 2009 tổng sản lượng tiêu thụ của Tổng công ty đã tăng lên đến 295.300.000 lít. Đây là kết quả hết sức khả quan và sẽ tạo tiền đề để nâng sản lượng tiêu thụ trong những năm tiếp theo” [27, tr. 4]. Việc thiết lập thêm các chi nhánh và kho ở những địa điểm này, đã giúp cho khách hàng của Tổng cơng ty lấy hàng nhanh hơn. Ngồi ra, giúp cho Tổng công ty bán hàng được nhiều hơn và thâm nhập vào thị trường Miền nam ngày càng thuận tiện hơn.

“ Tổng công ty cũng đã tham gia nhiều hoạt động như: Lễ hội đồ uống Việt Nam 2009; lễ hội Câu đối, hoa đào và đồ uống năm 2009; tổ chức các hội chợ, lễ hội thương hiệu mạnh, hàng Việt Nam chất lượng cao, giải vàng chất lượng,... tại Hà Nội, thành phố Vinh, thành phố Hồ Chí Minh, kết hợp với quảng bá sản phẩm tại các thị trường, tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng” [27, tr. 6]. Khi Tổng cơng ty tham gia các lễ hội thì thương hiệu sẽ càng

ngày được khẳng định ở mọi miền đất nước. Từ đó, sẽ ngày càng thúc đẩy sản lượng tiêu thụ bia của Tổng công ty.

2.2.2. Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách cho Nhà nước của Tổng công ty công ty

Như đã nói ở trên, sản lượng tiêu thụ tăng cao là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến sự tăng doanh thu của Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội trong những năm qua.

Có thể thấy những con số cụ thể trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.3: Doanh thu, lợi nhuận và nộp ngân sách Nhà nước của Habeco Stt Chỉ tiêu 1 Doanh thu thuần 2 Nộp ngân sách Nhà nước 3 Lợi nhuận trước thuế

(Nguồn: Phòng tiêu thụ thị trường của Habeco)

Qua bảng phân tích trên có thể nhận thấy rằng: Doanh thu của Tổng cơng ty trong những năm qua liên tục tăng. Cụ thể năm 2008 đạt 1.876.057 triệu đồng tăng so với năm 2007 là 126,93%. Doanh thu năm 2009 đạt 2.152.842 triệu đồng tăng 114,75% so với năm 2008. Nộp ngân sách Nhà nước năm 2008 đạt 774.162 triệu đồng tăng 123,17% so với năm 2007. Nộp ngân sách nhà nước năm 2009 đạt 995.557 triệu đồng tăng 128,60% so với năm 2008. Tuy nhiên, lợi nhuận năm 2008 lại chỉ đạt được 90,96% so với năm 2007. Điều này không phản ánh việc kinh doanh “đi xuống” của Tổng cơng ty, mà ngược lại, đó vẫn là cịn số có thể chấp nhận và đáng để tự hào. Bởi lẽ “Năm 2008 là năm khủng hoảng nền kinh tế tồn cầu. Do tình hình kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, đặc biệt là việc khủng hoảng về tài chính kéo theo sự suy giảm của nhiều nền kinh tế trong đó có Việt Nam. Chính vì vậy, trong năm 2008 chỉ số lạm phát ở nước ta tăng cao gây nên cơn bão giá và khủng hoảng về tài chính. Tổng công ty đã chịu ảnh

phục vụ cho sản xuất tăng rất cao, tăng trung bình từ 30-50%, thậm chí có mặt hàng tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ (đặc biệt là trong ba quý đầu năm),

làm tăng giá thành sản xuất, làm giảm đáng kể lợi nhuận của Tổng công ty” [26, tr. 2]. Vượt qua được khủng hoảng, lợi nhuận của Tổng công ty năm 2009 tăng 118,33 % so với năm 2008.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu sản phẩm bia của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát hà nội (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w