Tăng cường đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực mới cho hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu sản phẩm bia của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát hà nội (Trang 102 - 104)

3.2. Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu bia của Tổng công ty cổ

3.2.1.3. Tăng cường đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực mới cho hoạt động xuất khẩu

những người nhanh nhạy và có đầy đủ kỹ năng để nắm bắt được nhu cầu thị trường (thị trường đích), những thay đổi của thị trường như về giá cả, thay đổi về „„gu‟‟ sử dụng sản phẩm bia và nguyên nhân gây nên sự thay đổi đó để Habeco có thể có những điều chỉnh chính xác và kịp thời.

3.2.1.3. Tăng cường đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực mới cho hoạt động xuấtkhẩu khẩu

Qua phân tích hoạt động xuất khẩu của Habeco ta thấy rằng tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu chỉ khoảng 0,03% so với tổng sản lượng tiêu thụ của Habeco. Đây là một con số rất nhỏ nhưng về tương lai Habeco cần phải thúc đẩy xuất khẩu, tăng tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường. Vì vậy, Habeco thành lập phòng mới là phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có một đội ngũ làm việc chuyên nghiệp cho nghiệp vụ xuất khẩu bia (hiện tại Habeco mới có phịng tiêu thụ thị trường với nhiệm vụ đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong nước và ngoài nước nhưng vẫn chú trọng nhiều vào tiêu thụ trong nước là chủ yếu).

Những cán bộ ngoại thương phải có khả năng tiếp thị tốt là một trong những tiêu chuẩn không thể thiếu được trong doanh nghiệp muốn hướng ra „„biển lớn‟‟. Sự phát triển của Habeco về xuất khẩu đòi hỏi cán bộ ngoại

thương khả năng tiếp thị nhanh nhạy, có cấp độ cao hơn hẳn đối với cán bộ tiếp thị trong nước, vì thị trường họ tiếp cận là thị trường quốc tế có những quy định, luật lệ, yêu cầu khắt khe hơn nhiều so với thị trường trong nước.

Đội ngũ này tìm kiếm khách hàng tại thị trường nước ngồi bằng cách gián tiếp và trực tiếp. Khi nghiên cứu trực tiếp tại thị trường nước ngoài như: “gu” uống bia, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, thời gian thường xuyên uống bia, nơi uống bia.... Ngồi ra, để nghiên cứu thì có thể tham gia hội chợ triển lãm hoặc các đồn khảo sát thị trường do Bộ Cơng thương tổ chức nhưng phương thức này tốn kém chi phí mà hiệu quả lại khơng cao.

Cách tốt nhất trong nghiên cứu trực tiếp của đội ngũ nhân viên này là nghiên cứu thị trường truyền thống đã tiêu dùng sản phẩm của Habeco như Lào, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ, Anh, Hà Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc để xem sản phẩm của Habeco đã đáp ứng được yêu của người tiêu dùng chưa, sản phẩm của Habeco có hơn và thua kém gì với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khơng. Nếu thua kém thì thua kém ở điểm nào để Habeco khắc phục nhằm duy trì và kéo dài chu kỳ sống cuả sản phẩm.

Đội ngũ nhân viên này có thể nghiên cứu: + Tính dân tộc và thị hiếu.

+ Nghiên cứu về số lượng: Giúp cho Habeco xác định được quy mô thị trường và xác định khả năng mà Habeco có thể đáp ứng về sản phẩm như: dân số của quốc gia đó, cơ cấu dân số, mức thu nhập của mỗi người dân….

+ Hàng năm nước đó tiêu thụ bao nhiêu bia (bình qn mỗi người uống bao nhiêu lít/năm).

+ Giá cả trung bình của các loại sản phẩm bia.

Trên những cơ sở đó, Habeco tiến hành bước so sánh giữa các thị trường có triển vọng nhất. Từ đó Habeco mới dùng biện pháp xúc tiến thương mại, quảng cáo tại thị trường đó.

Đội ngũ nhân viên gián tiếp thì có thể tìm hiểu qua các trang web mọi -75-

thông tin về thị trường như:

+ Sự thay đổi các chính sách nhập khẩu, quy luật quy phạm trong việc quảng cáo ngành đồ uống nói chung và đặc biệt là ngành bia, để Habeco có chính sách cụ thể và kịp thời.

+ Nắm bắt các thủ tục, quy định như: Giấy phép nhập khẩu, chứng từ

nhập khẩu, các tiêu chuẩn về chứng nhận phương thức thanh toán, các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, các tiêu chuẩn kỹ thuật khác đối với ngành bia.

+ Tìm hiểu các chính sách khuyến khích xuất khẩu trong nước để nhanh chóng thực hiện cho việc kinh doanh xuất khẩu được thuận lợi hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động xuất khẩu sản phẩm bia của tổng công ty cổ phần bia rượu nước giải khát hà nội (Trang 102 - 104)