CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
d, Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM
Hiện nay, quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại các NHTM thường bao gồm 5 bước cơ bản.
Hình 1.2: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Xây dựng bối cảnh Í Quản lý và xử lý rủi ro Í Kiểm soát rủi ro, xem xét và đánh giá lại
(Nguồn: Tài liệu học tập môn QTRRTD Học Viện Ngân Hàng) - Bước 1: Xây dựng bối cảnh
Đây được coi là bước nền tảng trong quy trình tín dụng, xây dựng bối cảnh ở đây
chính là việc các ngân hàng tự xác định và nắm rõ được mục tiêu, chiến lược kinh doanh
của ngân hàng, đồng thời hiểu được chiến lược quản trị rủi ro tín dụng và khẩu vị rủi ro mà ngân hàng đã đề ra thông qua công tác rà sốt mơi trường kinh doanh định kỳ.
- Bước 2: Nhận diện rủi ro
Là quá trình xác định liên tục và có hệ thống trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Khoản vay nào cũng có thể có vấn đề nên việc theo dõi, nhận biết sớm các vấn đề nhằm thống kê được các rủi ro đã, đang và sẽ xảy ra đối với từng khoản vay và đối với cả danh mục cho vay, để có những biện pháp xử lý nhanh chóng, giảm thiểu tổn thất cho
ngân hàng. Một số các phương pháp nhận diện rủi ro được áp dụng hiện nay như: phương
pháp đưa ra các tình huống, phương pháp dựa trên kinh nghiệm, phương pháp dựa vào mục tiêu hay phương pháp hỗn hợp kết hợp với tất cả các phương pháp trên.
- Bước 3: Đo lường rủi ro
Đo lường rủi ro tín dụng là việc lượng hóa các mức độ rủi ro, xác định được xác xuất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra. Đây chính là cơ sở giúp các
ngân hàng đưa ra quyết định có cho vay hay khơng cũng như xây dựng những biện pháp
ứng phó kịp thời, phù hợp. Để đo lường rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh, các NHTM thường sử dụng phương pháp chỉ số và phương pháp thống kê.
Nhóm Loại Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể
Nhóm 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
*Phương pháp chỉ số
1. Tình hình nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn được tính theo cơng thức sau:
____________________ S d n quá h nố ư ợ ạ
T l NQH = —ỷ ệ ZZ ,-------------------— x100% Tong d nư ợ
Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế. Nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của Ngân hàng. Nợ quá hạn là những khoản
nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, khi khách hàng chậm trả nợ từ 10 ngày trở lên hoặc khi khoản
nợ được điều chỉnh kỳ hạn.
Trong thực tế, tình hình nợ q hạn là khó có thể tránh khỏi, nhưng nếu vượt quá tỷ lệ được cho phép thì có thể dẫn đến mất khả năng thanh tốn. Nếu chỉ số này càng cao
thì RRTD của ngân hàng càng lớn, nguy cơ mất vốn càng tăng lên. Ngoài ra, khi tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn thì sẽ phản ánh nợ quá hạn của ngân
hàng đang tập trung nhiều vào những khách hàng lớn và RRTD của ngân hàng sẽ tăng lên.
2. Tình hình nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu được tính theo cơng thức sau:
_ _ ,, N x uợ ấ
T l n x u = ỷ ệ ợ ấ rπZ ,-------------------x100% Tong d nư ợ
Nợ xấu là những khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn hoặc bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của ngân hàng. Theo quy định của NHNN, nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hồi vốn của
ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao thì nguy cơ mất vốn của ngân hàng càng lớn. Với quy định hiện hành, tỷ lệ nợ xấu an toàn là dưới mức 3%.
3. Nợ có khả năng mất vốn
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn được tính theo cơng thức sau:
19
z D n nh mư ợ ỏ 5
T l n c kh năng mat von =ỷ ệ ợ ỏ ả „,A. '— ---------%100% Tong a nư ợ
Nợ có khả năng mất vốn hay nợ nhóm 5 là mức độ nợ xấu cao nhất, tỷ lệ mất vốn
tại nhóm nợ này đối với ngân hàng là cao nhất. Đây có thể là khoản nợ quá hạn trên 360 ngày hay là các khoản nợ được cơ cấu lại. Neu tỷ lệ khách hàng có nợ nhóm 5 nhiều chứng tỏ hoạt động tín dụng của ngân hàng đang rơi vào trạng thái báo động và có nguy cơ dẫn đến phá sản rất cao.Vì vậy, ngân hàng cần chủ động trích lập dự phịng rủi ro để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh.
4. Khả năng bù đắp rủi ro
Khả năng bù đắp rủi ro được tính theo cơng thức sau:
_............................................................ Dự phịng RRTD được trích l nậ
T l d phịng RRT = —ỷ ệ ự ---------------------TTT-— ——■ -----— %100%
T ng d nổ ư ợ
Theo khoản 3 điều 3 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng: “Dự phịng RRTD là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng,
chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Dự phịng rủi ro bao gồm dự phòng chung và dự phịng
cụ thể.
Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với các nhóm nợ như sau:
NHóm 2 Nợ cần chú ý 5%
Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
Nhóm 4 Nợ nghi ngờ 50%
(Nguồn: Thơng tư 02/2013/TT-NHNN) Đối với dự phịng chung, số tiền dự phịng phải trích lập được xác định bằng 0,75% tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản tiền gửi tại các TCTD trong
nước, chi nhánh ngân hàng nước ngồi và khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tại Việt Nam.
Dự phòng rủi ro cho biết khả năng chi trả của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. Mục
đích chính của việc dự phịng rủi ro là bù đắp những tổn thất với những khoản cho vay của ngân hàng khi khách hàng khơng có khả năng trả nợ hay bị giải thể, phá sản, mất tích... Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ số tiền ngân hàng phải bỏ ra để trích lập càng nhiều và thể hiện chất lượng quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng chưa tốt.
*Phương pháp thống kê
- Mơ hình cho điểm để lượng hóa rủi ro tín dụng (mơ hình điểm số Z)
Giáo sư Esward I. Altman đã phát minh ra mơ hình điểm số Z để ước tính hệ số tín nhiệm và cảnh báo dấu hiệu phá sản của các doanh nghiệp trên cơ sở hồi quy tất cả dữ liệu trong quá khứ. Với số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp và ngược lại. Chỉ số Z dựa trên 5 tiêu thức:
X1 = Vốn lưu động ròng/ Tổng tài sản X2 = Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản
X3 = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Tổng tài sản
X4 = Giá trị thị trường của cổ phiếu/ Giá trị ghi sổ của nợ
(Đối với cơng ty chưa cổ phần hóa thì giá trị thị trường được thay bằng giá trị sổ sách của vốn cổ phần)
X5 = Doanh thu/ Tổng tài sản
- Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 +0,64X4 +0,999X5
+ Nếu Z > 2.99: Doanh nghiệp đang nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản.
+ Nếu 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ
phá sản.
+ Nếu Z < 1.8: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. - Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất:
Hạng Số điểm đạt được
AA+ 92,4-100
7?= 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0,998X5
+ Nếu Z’ > 2.9: Doanh nghiệp đang nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá
sản.
+ Nếu 1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.
+ Nếu Z’ < 1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao.
- Đối với doanh nghiệp khác:
Z”= 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X5
+ Nếu Z” > 2.6: Doanh nghiệp đang nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản.
+ Nếu 1.2 < Z” < 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ
phá sản.
+ Nếu Z” < 1.2: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Mơ hình KMV:
Trong đo lường rủi ro tín dụng, Ngân hàng thường đặt ra 3 câu hỏi: + Tỷ lệ khách hàng không được trả nợ là bao nhiêu?
+ Số dư nợ tại thời điểm khách hàng khơng trả được cịn ngần nào?
+ Số tiền ngân hàng thực sự mất khi khách hàng không trả được nợ (đã trừ giá trị tài sản đảm bảo) là bao nhiêu?
Để trả lời những câu hỏi đó, các nhà quản trị ngân hàng đã lượng hóa chúng thơng
qua các thơng số:
PD - Probability of Default: Xác suất khách hàng không trả được nợ
EAD - Exposure At Default: Số dư còn lại của khách hàng tại thời điểm vỡ nợ LGD - Loss Give Default: Số tiền ngân hàng bị mất nếu khách hàng khơng trả
được nợ. Trong đó:
LGD (%) = (EAD - TSĐB + chi phí thanh lý TSĐB)/ EAD
EL - Expected Loss: Tổn thất trong dự kiến (Là giá trị tổn thất trung bình mà
ngân hàng kỳ vọng sẽ xảy ra trong một khoản thời gian)
22
EL (%) = PD*LGD
EL (tiền) = PDALGDAEAD
Như vậy, thông qua các biến số LGD, EAD, PD ngân hàng sẽ xác định được EL. Neu ngân hàng tính chính xác được tổn thất của khoản vay thì sẽ khơng chỉ giúp ích trong việc xác định chính xác hơn hệ số an tồn vốn tối thiểu trong mối quan hệ giữa vốn tự có với RRTD mà cịn góp phần giúp việc trích lập dự phịng RRTD được chính xác hơn và phục vụ hiệu quả việc thực hiện quy trình tín dụng.
Xep hạng tín dụng
Xếp hạng tín dụng là việc NHTM sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của
mình để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay, mức độ rủi ro của khoản vay, làm
cơ sở để đưa ra quyết định cấp tín dụng, quản lý rủi ro, xây dựng chính sách khách hàng phù hợp đối với từng đối tượng khách hàng theo kết quả xếp hạng.
- Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Vietinbank
AA 84,8-92,3 AA- 77,2-84,7 BB+ 69.6-77,1 BB 62-69,5 BB- 54,4-61,9 CC+ 46,8-54,3 CC 39,2-46,7 CC- 31,6-39,1 C <31,6
Chỉ số tín nhiệm theo S&P Chỉ số tín nhiệm theo Moody’s
Diễn giải Phân loại
AAA Aaa Chất lượng cao nhất, ổn định, độrủi ro thấp nhất.________________ Trái phiếucó thể đầu AA__________ Aa Chất lượng cao, rủi ro thấp. tư
A “Ã Chất lượng khá, tuy vậy có bị ảnhhưởng bởi tình hình kinh tế.______ BBB Baa Chất lượng trung bình thấp, có
thể
gặp khó khăn trong việc trả nợ, bị ảnh hưởng bởi đối với sự thay đổi BB ^Ba Chất lượng trung bình thấp, có
thể
gặp khó khăn trong việc trả nợ, bị ảnh hưởng đối với sự thay đổi của
Trái phiếu có độ rủi ro cao B ^B Chất lượng thấp, rủi ro cao, có
nguy cơ khơng thanh tốn đúng hạn._________________________
Trái phiếu khơng nên đầu CCC Caa Rủi ro cao, chỉ có khả năng trả nợ
nếu tình hình kinh tế khả quan. CC__________ Ta Rủi ro rất cao, rất gần phá sản C T Rủi ro rất cao, khó có khả năng
thực hiện thanh tốn các nghĩa vụ nợ.
D Xếp hạng thấp nhất, đã phá sảnhay hầu như sẽ phá sản._________ NR__________ TR Không được xếp hạng
(Nguồn: Sổ tay Ngân hàng Công thương Việt Nam)
Bảng 1.3: xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại tổ chức S&P
(Nguồn: Tài liệu học tập Học Viện Ngân Hàng) - Bước 4: Quản lý và xử lý rủi ro
Đây chính là khâu quan trọng nhất trong cơng tác quản trị rủi ro tại NHTM. Quản
lý tốt rủi ro sẽ giúp ngân hàng phát hiện được sớm các rủi ro có thể xảy đến và kịp thời đưa ra các biện pháp xử lý, nhằm giảm thiểu tối đa những tổn thất do rủi ro tín dụng gây
ra. Khi xảy ra rủi ro, các NHTM thường sử dụng một số biện pháp để xử lý như: thu hồi nợ trước hạn, xử lý tài sản đảm bảo hay chứng khốn hóa...
- Bước 5: Kiểm sốt rủi ro, xem xét và đánh giá lại
Đây là khâu cuối cùng trong công tác quản trị RRTD của một NHTM. Việc kiểm soát được thực hiện ở cả ba khâu trước, trong và sau cho vay. Mục đích của việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các NHTM là để phát hiện sớm, kịp thời các rủi ro tiềm ẩn, đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro, đưa ra những khuyến nghị thông qua việc đánh giá tính tuân thủ của hoạt động cấp tín dụng. Mỗi ngân hàng cần thống nhất thứ tự, trình
tự thực hiện, phân định trách nhiệm rõ ràng trong việc giám sát tín dụng, đồng thời nâng
cao chất lượng tín dụng, hồn thiện tính pháp lý, đảm bảo an tồn và giảm thiểu tổn thất khi các khoản vay phát sinh quá hạn, tranh chấp cần xử lý.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, địi hỏi các cán bộ tín dụng phải có kiến thức sâu rộng về tình hình kinh tế, xã hội, về sản phẩm của ngân hàng. Bên cạnh đó, cũng cần nắm rõ các quy định của Pháp luật liên quan đến hoạt động ngân hàng, các quy định quy
trình về cấp tín dụng, nhận và quản lý TSĐB cũng như tình hình của khách hàng đang quản lý.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong Chương 1, người viết đã hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về RRTD trong hoạt động kinh doanh của NHTM thông qua các khái niệm, phân loại, nguyên nhân, hậu
quả và đo lường RRTD. Tuy nhiên, đó mới chỉ là cách nhìn nhận RRTD trên phương diện lý luận, việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn mỗi ngân hàng còn phụ thuộc vào đặc điểm và chính sách hoạt động của từng ngân hàng trong từng thời kỳ.
Chương 1 cũng đã đề cập đến một số phương pháp đo lường và đánh giá cơng tác
QTRRTD. Tuy nhiên, với mơ hình điểm số Z thì khơng phù hợp khi áp dụng tại Việt Nam, do nó chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu tài chính, khơng quan tâm đến các chỉ tiêu phi tài chính, trong khi đó độ tin cậy của các chỉ tiêu phi tài chính ở Việt Nam là chưa cao. Ngồi ra, mơ hình này được xây dựng tại thị trường Mỹ nên độ chính xác khi áp dụng ở các thị trường khác bị giảm đáng kể. Hay mơ hình KMV thì rất khó áp dụng do tính lỏng
của các cơng cụ tín dụng thấp, khó quan sát và do sự hạn chế về mặt số liệu. Vì vậy, tác giả đã tiến tới sử dụng phương pháp chỉ số để đánh giá thực trạng QTRRTD tại Ngân Hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam trong chương 2.
CHƯƠNG 2: SÓ LIỆU SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1Số liệu sử dụng và phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Số liệu sử dụng
Để hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp, người viết sử dụng cả số liệu gốc và số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Số liệu gốc được lấy từ BCTC và cung cấp bởi phịng tín dụng chi nhánh Thái Thịnh thuộc Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Ngoài ra, một số số liệu được thu thập từ các nguồn khác như: cổng dữ liệu CafeF,