CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN
b, Phù hợp với điều kiện và trình độ của Ngân Hàng MSB
Với chiến lược phát triển mới của NHNN, nhiều mục tiêu đã được thiết lập để đẩy mạnh hơn nữa sự tăng trưởng của lĩnh vực ngân hàng. Để cân bằng giữa mục tiêu riêng lẻ và mục tiêu chung của ngành thì MSB cần xem xét và đưa ra các giải pháp QTRRTD phù hợp với điều kiện và trình độ hiện tại.
Ngày 17/06/2019, MSB được NHNN trao quyết định áp dụng thơng tư 41 quy định tỷ lệ an tồn vốn đối với các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo chuẩn mực quốc tế Basel II. Để có được kết quả này, trong suốt thời gian qua MSB đã thay đổi, nỗ lực rất nhiều để đáp ứng các yêu cầu của chuẩn mực Basel 2 trên nền tảng năng lực quản trị rủi ro sẵn có. Minh chứng cụ thể nhất cho sự cố gắng trong giai đoạn qua đó là tỷ lệ nợ xấu đã giảm mạnh vào năm 2019. Trong tương lai, MSB cần tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có này để xây dựng bộ giải pháp phù hợp với tình hình hoạt động hiện tại và định hướng phát triển của tương lai. Có thể bắt đầu với cơng tác tăng cường đầu tư vào nhân lực, hệ thống, sửa đổi quy trình và hồn thiện chính sách QTRRTD.
3.1.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả QTRRTDa, Tại Ngân Hàng MSB a, Tại Ngân Hàng MSB
* Xây dựng và thực hiện tốt chiến lược, chính sách khách hàng
Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh như ngày nay, đòi hỏi ngân hàng cần phải chăm sóc, phục vụ khách hàng tận tình hơn. Bởi lẽ, khách hàng là cơ sở để Ngân hàng thực hiện mở rộng hoạt động tín dụng và là yếu tố đặc biệt quan trọng để thực hiện
đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng. Do vậy, trong thời gian tới, ngân hàng nên đầu tư nhiều hơn vào công tác nghiên cứu khách hàng ở các phân khúc khác nhau để lựa chọn và xây dựng được danh mục các khách hàng nên tập trung đầu tư và đưa ra các chính sách tìm kiếm, thu hút khách hàng hiệu quả nhất.
Sau khi đã xây dựng được chiến lược chính sách khách hàng, ngân hàng nên thực
hiện theo đúng định hướng, chia nhỏ các chính sách, chiến lược sao cho phù hợp với
từng đối tượng khách hàng bao gồm cả khách hàng truyền thống và khách hàng tiềm năng trong tương lai. MSB cần đặc biệt chú trọng tới những nội dung sau:
- Phục vụ, chăm sóc tận tình các khách hàng truyền thống, có tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh tốt, uy tín cao trên thị trường. Có thể đề xuất riêng biệt những điều khoản ưu đãi nhằm giữ chân họ.
- Khơng ngừng tìm kiếm khách hàng mới có tình hình HĐKD hiệu quả và đáp ứng đúng, đầy đủ các tiêu chuẩn đã đề ra trên cơ sở đặt chỉ tiêu cho các cán bộ tín dụng theo nguyên tắc hiệu quả, phù hợp với khả năng của ngân hàng.
- Đối với các khách hàng gặp khó khăn, ngân hàng nên hỗ trợ họ trong việc đưa ra các hoạch định kinh doanh, hoạt động nhằm nâng cao tình hình tài chính, giải quyết khó khăn tạm thời với phương châm “Ln đồng hành cùng khách hàng”.
- Phân loại khách hàng theo mức độ RRTD. Để thực hiện tốt việc này, ngân hàng cần theo dõi, giám sát khách hàng thường xuyên với mục đích nắm bắt được tình hình thực tế của khách hàng nhằm phát hiện sớm các rủi ro và đưa ra các phương án xử lý kịp thời.
* Nâng cao chất lượng nhân sự
Nhân sự là nhân tố chủ chốt trong cơng tác phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
Ngân hàng cần chú trọng lựa chọn nhân sự ngay từ khâu tuyển dụng cho đến hoạt động nội bộ.
- Nâng cao chất lượng tuyển dụng: Đưa ra các yêu cầu, điều kiện tuyển dụng
cụ thể, rõ ràng, đồng thời kèm theo những chế độ lương, thưởng, đãi ngộ phù hợp để thu
hút nguồn lực có tài, chất lượng cao trên thị trường. Ngay từ đầu, các chi nhánh nên giúp
các nhân viên nắm rõ về văn hóa hoạt động cũng như quản trị để tránh những bất đồng, hiểu lầm khơng hay. Qua đó, nhân sự cũng được thơng suốt tư tưởng, nắm rõ nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân về quản trị rủi ro. Tuy nhiên, để có được đội ngũ cán bộ như vậy,
MSB cần tổ chức, kiểm soát chặt chẽ khâu tuyển dụng, không ưu tiên, cả nể người thân, người nhà.
- Đổi mới công tác đào tạo: Trong tương lai, hầu hết các Ngân hàng chứ khơng riêng gì MSB đều sẽ áp dụng Basel vào hoạt động QTRRTD. Thế nhưng, phần lớn các nhân viên hiện tại còn chưa hiểu và chưa được tiếp cận với thông lệ quốc tế này. Do vậy, ngân hàng cần tổ chức đào tạo nâng cao toàn thể cán bộ tín dụng về định hướng quốc tế này.
- Thực hiện cơ chế thưởng, phạt rõ để nâng cao tinh thần làm việc cũng như
răn đe những hành vi vi phạm chính sách, quy chế nội bộ. Tại môi trường làm việc của ngân hàng, chế độ đãi ngộ được coi là tốt so với thị trường. Tuy nhiên, mỗi cán bộ ngày càng bị áp doanh số cao hơn trước đây gây ra áp lực làm việc không hề nhỏ. Điều này dễ dẫn đến tình trạng chạy theo số lượng mà quên đi bản chất của hoạt động tín dụng gây ra những rủi ro khó lường. Do vậy, trong q trình hoạt động, ngân hàng cần phải cân đối hợp lý giữa chất lượng và số lượng để tạo ra một môi trường QTRRTD hiệu quả.
* Hồn thiện chính sách tín dụng
Ngân hàng MSB cần xây dựng và hồn thiện chính sách tín dụng cho giai đoạn phát triển tiếp theo sao cho phù hợp với trình độ của các chi nhánh và định hướng phát triển của kinh tế xã hội, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, bền vững và luôn cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro. Một chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng xây
dựng và duy trì một danh mục tín dụng hiệu quả, là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng bởi lẽ nó thể hiện tư tưởng chỉ đạo, định hướng quy trình, quy chế cấp tín dụng và phân cấp thẩm quyền cấp tín dụng.
Mặt khác, trong q trình xây dựng chính sách tín dụng, ngân hàng cần chú trọng
vào nâng cao, hồn thiện tối đa chính sách khách hàng tốt hơn so với hiện tại nhằm mục đích đưa ra thị trường những sản phẩm vay có lãi suất, thời hạn và giới hạn cấp tín dụng vượt trội hơn so với các Ngân hàng khác, tạo địn bẩy tăng trưởng tín dụng để tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu tối đa rủi ro. Vấn đề trọng yếu của cơng tác hồn thiện chính sách tín dụng là thiết lập giới hạn tín dụng cụ thể cho từng đối tượng ở cả cấp độ khách hàng và cấp độ danh mục.
- Giới hạn tín dụng ở cấp độ khách hàng: Để xác định được giới hạn cấp
tín
dụng đối với từng khách cần dựa vào các đánh giá tổng quan về khách hàng và dựa trên mức độ rủi ro dự tính của khách hàng. Cơng tác xác định giới hạn tín dụng nên được thực hiện qua một số nội dung sau:
+ Đánh giá năng lực tài chính và rủi ro của khách hàng: Thơng qua các chỉ tiêu tài chính về cơ cấu tài sản, tỷ lệ nợ, khả năng thanh tốn, các dịng tiền và phân tích hiệu
quả kinh doanh của khách hàng. Sau đó là các thơng tin phi tài chính như năng lực quản trị của Ban lãnh đạo, định hướng phát triển của khách hàng so với định hướng ngành, tiềm năng phát triển trong ngành và lịch sử vay, trả nợ các tổ chức tín dụng và Ngân hàng khác...
+ Ước tính tổng nhu cầu tín dụng: Tính tốn và đánh giá tổng nhu cầu tín dụng của khách hàng có phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn của khách hàng hay khơng. Từ đó,
thực hiện điều chỉnh tăng, giảm phụ thuộc vào năng lực kinh doanh, mức độ rủi ro và dư
nợ hiện tại của khách hàng tại các TCTD khác.
+ Rà sốt và điều chỉnh dư nợ tín dụng của khách hàng định kỳ hoặc khi cần thiết.
- Giới hạn tín dụng ở cấp độ danh mục:
+ Loại hình tín dụng này thường chịu sự đe dọa bởi loại rủi ro tập trung, gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động và kết quả kinh doanh của Ngân hàng MSB nói chung và các chi nhánh nói riêng. Do vậy, cần hết sức chú trọng đến việc đưa ra giới hạn tín dụng cho các danh mục hiện tại và cả tương lai. Để đưa ra giới hạn tín dụng cho mỗi danh mục, ngân hàng cần xem xét, đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau như: Lĩnh vực kinh tế, vùng địa lý, loại khách hàng và loại hình cho vay nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan nhất về khách hàng.
+ Phân biệt khoản vay có TSĐB và khơng có TSĐB: Thơng thường, tại các chi nhánh 2 khoản vay này được gọi với cái tên cho vay tín chấp và cho vay thế chấp. Khơng
chỉ khác nhau về mặt tên gọi, ngân hàng cần phân chia rõ ràng giới hạn tín dụng của 2 loại hình cho vay này. Dựa theo thực tế, hạn mức tín dụng đối với khoản vay tín chấp sẽ nhỏ hơn nhiều so với khoản vay thế chấp do mức độ đảm bảo của chúng là khác nhau.
+ Phân biệt khách hàng tổ chức và khách hàng bán lẻ: Nhiệm vụ tìm kiếm hai nhóm khách hàng này tại các chi nhánh được thực hiện bởi 2 bộ phận khác nhau. Đối với khách hàng tổ chức thơng thường sẽ do các cán bộ tín dụng tìm kiếm và đảm nhiệm,
nhóm khách hàng bán lẻ chủ yếu được tìm kiếm bởi bộ phận hỗ trợ tín dụng. Dựa theo định hướng phát triển của Ngân hàng MSB, các chi nhánh cần tập trung phát triển cả 2 loại khách hàng này với mức độ phân chia phù hợp với đặc điểm hoạt động và vùng địa lý cụ thể.
* Hồn thiện quy trình thẩm định cấp tín dụng
Trên thực tế, quy trình thủ tục làm hồ sơ vay vốn tại hệ thống Ngân hàng MSB còn tương đối rườm rà và phức tạp gây ra sự e ngại và khó chịu nhất định cho khách hàng. Vì vậy, MSB cần thiết kế lại một quy trình thủ tục đơn giản, gọn nhẹ hơn. Đối với khách hàng lần đầu đến vay vốn, nhân viên cần tận tình hướng dẫn, giải thích cho khách
hàng tường tận nhất, đồng thời khai thác nhiều nhất có thể các thông tin của khách hàng đề phục vụ cho công tác xét duyệt hồ sơ và thẩm định sau này. Đối với các khách hàng thân thiết, lâu năm cũng không được quá tin tưởng, chủ quan cũng không nên quá gắt gao, phức tạp hóa thủ tục gây tốn kém chi phí và giảm sút uy tín. Tóm lại, cần phải linh hoạt ứng xử với mỗi khách hàng cụ thể để cần đưa ra cách ứng xử và giải quyết phù hợp,
hỗ trợ khách hàng một cách tốt nhất.
Trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, các nhân viên tín dụng tại ngân hàng thường xem
xét, kiểm tra qua loa, sơ sài với những khách hàng truyền thống, khắt khe, chặt chẽ với những khách hàng mới. Điều này sẽ tạo ra một khe hở tín dụng, tạo cơ hội cho các khách
hàng thực hiện các hành vi gian lận, lừa đảo, chiếm dụng vốn của ngân hàng gây ra những rủi ro không thể lường trước. Để hạn chế, giảm thiểu điều này, ngân hàng cần xây
dựng một đội ngũ cán bộ chuyên biệt trong công tác thu thập, khai thác và xử lý dữ liệu của khách hàng một cách hiệu quả nhất.
Quy trình đánh giá năng lực pháp lý, khả năng tài chính, tính hiệu quả của phương
án sử dụng vốn vay, định giá tài sản bảo đảm... tại MSB có phần lỏng lẻo, thiếu tính chặt chẽ do tinh thần trách nhiệm của một số cán bộ tín dụng cịn chưa cao làm tăng
RRTD. Bên cạnh đó, một số ít những nhân viên tín dụng cịn yếu kém về mặt năng lực chuyên môn, xử lý nghiệp vụ, do đây là vị trí có tỷ lệ đào thải khá lớn nên thường xuyên
phải tuyển dụng và tiếp nhận người mới. Không chỉ vậy, một thực trạng tuy không mới nhưng đáng báo động đó là vấn đề nhận hối lộ, chuộc lợi bản thân đã tạo ra những thách
thách vơ cùng khó khăn cho cơng tác QTRRTD. Để cải thiện và xử lý những điều trên, ngân hàng nên đầu tư đào tạo các nhân viên tín dụng cả về kiến thức chuyên môn lẫn đạo đức nghề nghiệp nhằm tạo dựng một mơi trường tín dụng chun nghiệp và lành mạnh.
* Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
Hiện tại, MSB đã có bảng đánh giá điểm tín dụng cho cả KHCN, doanh nghiệp và các tổ chức tài chính khác. Tuy nhiên, nhu cầu và đặc điểm của những khách hàng vay vốn không ngừng thay đổi theo thời gian. Do vậy, MSB cần tiếp tục thay đổi và hoàn
thiện hệ thống XHTD nội bộ sao cho việc đánh giá tổng quan khách hàng được thực hiện
khách quan và chính xác nhất. Đối với bảng chấm điểm khách hàng doanh nghiệp nên bổ sung một số chỉ tiêu phi tài chính và điều chỉnh về trọng số thể hiện mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu đối với từng ngành riêng biệt.
Về yếu tố con người, ngân hàng cần nâng cao trình độ của cán bộ XHTD do hệ thống XHTD mới ln có những thay đổi, do vậy cần có những văn bản hướng dẫn, triển
khai công tác thực hiện. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong dài hạn thì ngân hàng cần chú trọng ngay từ khâu tuyển dụng, nên có những chính sách ưu đãi, thu hút nhân lực có chất lượng. Thêm vào đó, MSB cũng cần thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn về chun mơn nghiệp vụ cho tồn bộ nhân viên bao gồm cả cũ và mới.
Song song với việc tổ chức đào tạo, ngân hàng tiến hành soạn thảo và ban hành tài liệu, văn bản hướng dẫn việc khai thác, sử dụng hệ thống XHTD mới. Bên cạnh đó, cần tăng cường hoạt động kiểm tra và đánh giá việc thực hiện quy trình xếp hạng của cán bộ tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro phát sinh từ phía cán bộ tín dụng trong cả q trình trước, trong lẫn sau cho vay.
* Hồn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề
Để hồn thiện quy trình xử lý nợ có vấn đề cần bắt đầu với việc xác định sớm các
khoản nợ có vấn đề. Tại các chi nhánh, trước khi được phân loại vào nợ xấu, các khách hàng được đưa vào danh sách các khoản nợ cần theo dõi. Tuy nhiên, để đo lường các rủi ro và giúp Ngân hàng phát hiện sớm các khoản nợ có vấn đề và có các phương án xử lý, ngăn chặn kịp thời thì việc xây dựng định nghĩa rõ ràng về tình trạng khơng có khả năng
trả nợ được coi là vấn đề then chốt. Không chỉ vậy, ngân hàng cần thống nhất trong chính
sách phân loại nợ và xác định các khoản nợ có vấn đề. Để xử lý tốt nhất các khoản nợ có vấn đề, quy trình thực hiện nên bao gồm các nội dung sau:
- Đánh giá tổng quan: Xác định tổng dư nợ và rà sốt cụ thể tình trạng của các khoản nợ được coi là có vấn đề.
- Đánh giá hồ sơ tài sản bảo đảm và hồ sơ hợp đồng tín dụng: Ngân hàng cần đánh giá tính hiệu lực và xác thực của 2 loại hồ sơ này ngay khi khách hàng đang có
sự hợp tác ban đầu.
- Xác định các biện pháp xử lý: Với mục tiêu chiến lược là thu hồi tối đa các
khoản nợ có vấn đề thơng qua việc xây dựng các kế hoạch hành động phù hợp với mức độ nghiêm trọng của từng khoản vay. Ngân hàng có thể áp dụng một số biện pháp như sau:
+ Thực hiện trích lập dự phịng cụ thể và dự phòng chung theo quy định của NHNN. Khơng được q lệ thuộc vào nguồn trích lập mà xem nhẹ cơng tác xử lý nợ có