Cơ cấu dư nợ theo chất lượng

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP hàng hải việt nam khóa luận tốt nghiệp 679 (Trang 58)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

d, Cơ cấu dư nợ theo chất lượng

Thực hiện theo đúng quy định về phân loại các nhóm nợ của NHNN trong thơng tư 02/2013/TT-NHNN, Ngân hàng MSB đã phân chia tổng dư nợ thành 5 nhóm khác nhau được sắp xếp theo mức độ rủi ro giảm dần để cơng tác giám sát, kiểm sốt được thực hiện đồng bộ với nhau theo bảng dưới đây:

Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo chất lượng của MSB giai đoạn 2017-2019

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nhóm 1(nợ đủ tiêu chuẩn) 34008,1 6 95,04% 45417,8 1 95,08% 60369 96,27% Nhóm 2 (nợ cần chú ý) 976,88 2,73% 912,37 1,91% 1059,77 1,69% Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) 128,82 0,36% 181,52 0,38% 150,5 0,24% Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) 32,2 0,09% 38,21 0,08% 163,04 0,26% Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) 636,94 1,78% 1218,09 2,55% 965,69 1,54% Tổng 35.783 100% 47.768 100% 62.708 100%

(Nguồn: Báo cáo tài chính MSB)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, nợ đủ tiêu chuẩn (nhóm 1) chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ và có xu hướng tăng dần qua các năm thể hiện mức độ an tồn vốn

được nâng cao. Năm 2018, nợ nhóm 1 tăng nhẹ về mặt tỷ trọng đạt 95,08%, tuy nhiên, xét về mặt giá trị thì nhóm này tăng những 33,55% so với năm 2017. Tỷ trọng nhóm nợ này tăng lên 96,27% vào năm 2019 tương ứng với 60369 tỷ đồng và tăng 32,92% so với

2018 là 14951,19 tỷ đồng. Nhìn chung, trong suốt 3 năm qua, MSB ít nhiều đã có những

cố gắng để cải thiện chất lượng tín dụng, thắt chặt chính sách cho vay trên tất cả các đối tượng khách hàng. Với nợ cần chú ý, đây là nhóm nợ có xu hướng giảm dần trong giai đoạn này với tỷ trọng lần lượt từ 2017-2019 là 2,73%; 1,91% và 1,69%. Tuy khơng có sự thay đổi q lớn, nhưng với cơng tác QTRRTD thì đây cũng được coi là một dấu hiệu

đáng mừng. Tại các chi nhánh của MSB, trong suốt quá trình cho vay của mình, khi gần đến thời hạn trả gốc và lãi định kỳ, một đội ngũ cán bộ công nhân viên sẽ được sắp xếp chịu trách nhiệm gọi điện, nhắn tin nhắc nhở, đôn đốc khách hàng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn của mình. Đây có thể là tác nhân làm cho nợ chú ý của hệ thống có phần suy giảm trong 3 năm qua.

Nợ nhóm 4 tại ngân hàng có giảm nhẹ vào năm 2018, tuy nhiên lại đột ngột tăng mạnh trong năm 2019 với tỷ lệ lên đến 0,26%, tăng xấp xỉ 4,3 lần so với 2018 về mặt giá trị. Khi nhắc đến nhóm nợ này, ta có thể phỏng đốn rằng: một bộ phận khách hàng đã nhận thức được mình bị nợ xấu và có thể có ý định khơng hồn trả cho ngân hàng nên

rất dễ dẫn đến tuột hạng xuống mức nợ nhóm 5. Do vậy, đây có thể là một dấu hiệu rủi ro mà MSB cần hết sức chú ý để có thể đưa ra các biện pháp ngăn ngừa và xử lý kịp thời.

Tiếp tục với bộ đơi nợ nhóm 3 và nhóm 5 có cùng xu hướng thay đổi đó là đều tăng trong

năm 2018 với tỷ trọng lần lượt là: 0,38% và 2,55%. Tuy nhiên, bước sang năm 2019 thì cả 2 nhóm nợ này đồng loạt lấy lại phong độ với mức độ giảm tương đối cao. Đối với nợ nhóm 3, trong năm 2019 đã giảm xuống còn 0,24% tức đã giảm tận 17,09% so với 2018. Sau đó, là nợ nhóm 5 cũng đã giảm xuống ngưỡng 1,54% chỉ với 965,69 tỷ đồng và giảm về mặt giá trị so với năm 2018 là 20,72%. Như một sự an ủi muộn màng trong năm 2019 khi nhóm nợ thứ 5 có phần suy giảm và dĩ nhiên từ đây MSB cũng sẽ tiết kiệm

được một khoản tiền xử lý rủi ro mất vốn đã trích lập trước đó.

Xét về tổng thể thì có thể thấy, cơ cấu nợ theo chất lượng của MSB thay đổi khá nhiều trong giai đoạn này. Điều này có thể được lý giải bằng việc MSB đang đi theo xu hướng của toàn ngành Ngân hàng và đang trong quá trình cơ cấu lại các nhóm nợ nên việc tăng giảm ở mức độ cao như trên có thể hiểu được. Tuy nhiên, trong năm cuối của giai đoạn là năm 2019 thì MSB đã có được một cơ cấu nợ theo chất lượng có thể được đánh giá ở mức khá tốt.

2.2.3 Thực trạng QTRRTD tại MSBChính sách tín dụng tại MSB Chính sách tín dụng tại MSB

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam đã xây dựng chính sách tín dụng dựa trên những quy định của NHNN về hoạt động cho vay, thực tế tình hình hoạt động và nhu cầu quản trị của chính ngân hàng. Chính sách tín dụng được cụ thể hóa trong các văn bản hướng dẫn của MSB và luôn được điều chỉnh, sửa đổi hợp lý, phù hợp với từng thời

kỳ, từng diễn biến của nền kinh tế. Trong chính sách tín dụng của MSB bao gồm những quan điểm, chủ trương, định hướng về hoạt động và đầu tư với mục tiêu: thúc đẩy, mở rộng quy mơ tín dụng nhưng vẫn đảm bảo an toàn, hiệu quả và bền vững. Một số nội dung chính và quan trọng trong chính sách tín dụng đang áp dụng tại MSB như:

- Thay đổi cơ cấu tín dụng phù hợp với tình hình kinh tế

Trong những năm tới, MSB sẽ tiến hành cơ cấu lại hoạt động cấp vốn vay theo từng đối tượng khách hàng. MSB sẽ đẩy mạnh phát triển mảng khách hàng cá nhân trên toàn hệ thống ngân hàng. Bởi lẽ, đây là nhóm khách hàng có nhu cầu sử dụng vốn vay ngày càng cao và là đối tượng tiềm năng để MSB phát triển hơn nữa về sản phẩm, dịch vụ cũng như mở rộng mạng lưới hoạt động.

- Phát triển tín dụng phù hợp với định hướng chung của Ngân hàng:

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực của Ngân hàng cần được kết hợp hài hòa với tất cả các hoạt động khác tồn tại song song sao cho phù hợp với chiến lược phát triển của tổ chức. Do vậy, việc mở rộng và phát triển tín dụng phải bám sát định hướng kinh doanh chung trong mỗi thời kỳ và có sự phối kết hợp với những bộ phận, phòng

ban khác trong Ngân hàng, cụ thể: thời gian tới cần tăng tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì nhóm khách hàng này đang phát triển mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó, tại các chi nhánh ở tỉnh lẻ cần cố gắng hỗ trợ người dân các vùng sâu, vùng xa tiếp cận với nguồn vốn Ngân hàng vì họ ít có điều kiện tiếp xúc. Ngồi ra, theo định hướng, mục tiêu của NHNN thì MSB cũng nên quan tâm, đầu tư tới các dự án xanh, bảo vệ mơi trường trong xu hướng “tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh” nở rộ.

- Đề cao trách nhiệm cá nhân:

Mỗi nhân viên khi làm việc tại Ngân hàng MSB đều được phân định rõ ràng về quyền hạn và trách nhiệm của mình. MSB ln đề cao tinh thần tự chủ và tự chịu trách nhiệm của mỗi cá nhân để đảm bảo hoạt động tín dụng diễn ra một cách cơng khai và minh bạch nhất.

- Hướng tới khách hàng

Mỗi một cán bộ công nhân viên tại MSB không ngừng cố gắng, cải thiện bản mình để có thể lắng nghe chân thành, thấu hiểu nhu cầu và cung cấp các sản phẩm tín dụng tốt nhất đến khách hàng với tiêu chí khơng phân biệt lĩnh vực hoạt động, hình thức

sở hữu.

- Hoạt động hiệu quả, an tồn và bền vững

Khơng ngừng mở rộng và phát triển hoạt động tín dụng trên cả hai mặt số lượng và chất lượng thông qua những sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. Chỉ thực hiện cấp tín dụng cho những đối tượng khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện của Ngân hàng, có phương án kinh doanh, phương án sử dụng vốn vay hợp lý, mang tính khả thi, hiệu quả kinh tế cao và có đủ khả năng để chi trả cả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng theo đúng quy định.

- Kiểm sốt chặt chẽ rủi ro

Các cán bộ tín dụng cần nghiêm chỉnh tn thủ quy trình cấp tín dụng, đảm bảo việc rà soát đúng và đầy đủ các khía cạnh của khách hàng cũng như khoản vay. Thực hiện theo dõi, giám sát trong suốt q trình cấp tín dụng: trước, trong và sau khi kết thúc

_________________________BẢNG ĐIỂM TÍN DỤNG_________________________ STT _______________________Nội dung_______________________ Thang điểm

Lương _______Chuyển khoản_______ 1

hợp đồng tín dụng để nắm bắt tình hình cụ thể, phát hiện sớm những rủi ro nhằm có các biện pháp và cơng cụ xử lý tốt nhất trong từng trường hợp.

Chính sách quản trị RRTD tại MSB

Với mục tiêu xây dựng mơ hình tín dụng hiệu quả và tốt nhất thị trường, MSB đã

phát triển hệ thống QTRRTD dựa trên những phân tích nâng cao cơ sở dữ liệu lớn. Trong

chính sách quản trị rủi ro hiện tại của MSB đã có những văn bản cụ thể thể hiện chính sách khách hàng; chính sách phân cấp, phán quyết; chính sách về phương thức quản lý, kiểm sốt; chính sách bảo đảm tiền vay; quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro...

* Chính sách phân cấp, phán quyết tín dụng

Hội đồng quản trị sẽ soạn thảo, ban hành các quy định về cơ chế và chính sách để

tạo mơi trường QTRRTD chung, đề ra khẩu vị rủi ro và phê duyệt chiến lược trong từng thời kỳ. Sau đó, Tổng giám đốc sẽ xem xét và đưa ra các văn bản hướng dẫn, triển khai thực hiện các chiến lược, cơ chế, chính sách do Ban quản trị đặt ra. Tiếp theo, các chi nhánh tiến hành thực hiện chiến lược mục tiêu vừa nhằm tối ưu hóa lợi nhuận vừa phân tán rủi ro đảm bảo tuyệt đối hai yêu cầu:

- Giám đốc chi nhánh khơng trực tiếp phê duyệt tín dụng, chỉ phê duyệt thẩm định sơ bộ các khoản vay được quyền xét duyệt cho vay.

- Giám đốc chi nhánh chỉ ra quyết định cho vay đối với các khoản vay đã được Hội sở phê duyệt.

Chính sách khách hàng

Dựa trên những quy định chung và bảng chấm điểm hay còn gọi là hệ thống XHTD nội bộ của Ngân hàng, từng chi nhánh đã xây dựng những quy định cụ thể cho từng phân khúc khách hàng. Không tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, một số doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, một lĩnh vực kinh tế

hoặc trong một vùng địa lý nhất định. Việc cấp tín dụng cho khách hàng phải minh bạch,

khách quan, dựa trên năng lực pháp lý, tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, thời gian

48

hoạt động.... và theo hạn mức tín dụng được phép cấp. Trong giai đoạn 2017-2019, MSB

đã và đang đẩy mạnh hoạt động tín dụng ở phân khúc KHCN và doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.

Bảng lương, xác nhận lương 0.5 Hợp đồng, phụ lục hợp đồng 0.5 2 Thu nhập _______>7 triệu/tháng_______ 1

_______5-6 triệu/tháng_______ 0.5

<4 triệu 0

3 Thời gian làm việc _________>12 tháng_________ 1 ________6 - 12 tháng________ 0.5 <6 tháng 0 4 Bảo hiểm y tế Có ~~ 1 Khơng 0 5 EMI (Chi tiêu/thu nhập) _________15 - 25%_________ 1 ___________Khác___________ 0 6 Địa chỉ ______Cùng sổ hộ khẩu______ 1 ______Tạm trú >6 tháng______ 0.5 Khác 0 7 Học vấn ______Trung cấp trở lên______ 1 _________Lớp 6 - 12_________ 0.5 __________< Lớp 6__________ 0 8 Người tham chiếu ______Người hôn phối______ 1 Cha mẹ, anh chị em 0.5 ___________Khác___________ 0

9 Hôn nhân Đã kết hôn 1

_________Độc thân_________ 0.5 ___________Khác___________ 0 10 PTI ( Tiền đóng/ Tổng thu nhập) ___________<35%__________ 5 ___________Khác___________ 0

(Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ MSB)

Hạng Số điểm đạt được

AA+ 92,4-100

AA 84,8-92,3

φ Khi khách hàng (cá nhân) có tổng từ 5 điểm trở lên theo bảng chấm điểm nội bộ của MSB sẽ đủ điều kiện được cấp tín dụng theo hình thức tín chấp.

* Chính sách về phương thức quản lý, kiểm sốt

Trong năm hoạt động, tại các chi nhánh sẽ tổ chức các cuộc kiểm soát định kỳ nhằm kiểm tra công tác điều hành hoạt động tín dụng, mức độ tn thủ quy trình tín dụng, bố trí nhân viên tác nghiệp, theo dõi khoản vay để rà sốt lại tồn bộ những hạn chế cịn tồn đọng nhằm đưa ra phương án giải quyết đến từng bộ phận, phòng ban để hạn

chế tối đa việc xảy ra rủi ro ở các khoản vay, đặc biệt là rủi ro nội tại liên quan trực tiếp đến cán bộ công tác tại chi nhánh.

Trong vài năm gần đây, tình hình nợ xấu tại các Ngân hàng có diễn biến tăng cao và đã có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh doanh cũng như uy tín của Ngân

hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Một trong các biện pháp để cải thiện tình trạng nợ xấu đó là trang bị một chính sách bảo đảm tiền vay chặt chẽ. Điều này sẽ tác động đến tinh thần, trách nhiệm cá nhân của các đối tượng vay rất nhiều trong việc hoàn thành nghĩa vụ trả nợ tại Ngân hàng. Dưới sự chỉ đạo của các cấp cùng với chính sách được xây dựng

trước đó, MSB đã hồn thiện danh sách các biện pháp bảo đảm tiền vay cụ thể như sau: - Bảo đảm tiền vay bằng tài sản: Khách hàng cầm cố, thế chấp tài sản thuộc

quyền sở hữu của mình, bằng tài sản của bên thứ ba và bằng tài sản hình thành trong quá

trình sử dụng vốn vay

- Trường hợp cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản: các chi nhánh chủ động, linh hoạt xem xét mức độ khách hàng đáp ứng các điều kiện cụ thể của chi nhánh để thực hiện cấp tín dụng theo quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam.

* Quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Bên cạnh việc tuân thủ quy định của NHNN thì MSB thực hiện xếp hạng khách hàng theo hệ thống XHTD nội bộ đã xây dựng. Theo đó, mỗi khách hàng trên hệ thống sẽ có tổng điểm là 100 và được xếp theo các nhóm có chất lượng từ cao xuống thấp. 4

50

AA- 77,2-84,7 BB+ 69.6-77,1 BB 62-69,5 BB- 54,4-61,9 CC+ 46,8-54,3 CC 39,2-46,7 CC- 31,6-39,1 C <31,6

I

Ủy ban quản lý rủi ro

(Nguồn: Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ MSB)

Dựa vào số điểm đạt được của mỗi khách hàng sau khi xếp hạng, ngân hàng tiến hành theo dõi sát sao tình hình tài chính, hoạt động của khách hàng trong suốt thời gian tồn tại hợp đồng tín dụng để có thể nắm bắt mọi thơng tin và thực hiện chuyển hạng khi cần thiết. Ngoài ra, tại mỗi chi nhánh cũng thực hiện trích lập dự phịng theo đúng quy định của NHNN đối với các khoản cho vay hiện hữu từ nhóm 1 đến nhóm 5 có tỷ lệ trích

lập lần lượt là: 0%, 5%, 20%, 50% và 100%. Mơ hình QTRRTD tại MSB

Mơ hình QTRRTD mà MSB đang áp dụng là mơ hình 3 vịng bảo vệ. Đây là một trong những mơ hình QTRRTD được một số ngân hàng áp dụng thành công và được các

chuyên gia quốc tế khuyến nghị áp dụng.

51

Hình 2.6: Mơ hình quản trị rủi ro tại MSB

Hội đồng quản trị

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So2018/2017 sánh So sánh 2019/2018 Tuyệt

đối Tươngđối Tuyệtđối Tươngđối Tổng dư nợ 35.783 47.768 62.708 11.985 33,49% 14.940 31,28% Nợ quá hạn 1774,84 2350,19 2339 575,35 32,42% -11,19 -0,48% Tỷ lệ nợ quá hạn 4,96% 4,92% 3,73% Ban kiểm

soát Ban giámđốc

k.

Kiể’m toán

nội bộ Khối kinhdoanh

Khối quản trị rủi ro Khối tác nghiệp phận khácCác bộ Phòng nhân sự Phịng tài chính chính Phịng kế tốn (Nguồn: Phịng tín dụng Ngân Hàng MSB) Tuyến phịng vệ thứ nhất là khối kinh doanh, bán hàng bao gồm các chuyên viên tín dụng, chuyên viên tư vấn, marketing.... Có nhiệm vụ chính là tìm kiếm khách hàng tiềm năng theo khẩu vị rủi ro của ngân hàng, phải có mối quan hệ chặt chẽ với khung quản lý rủi ro, đồng thời xác định, đánh giá các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động kinh doanh để bảo vệ lợi ích của đơn vị.

Tuyến phịng vệ thứ hai là khối quản trị rủi ro, khối này đảm nhiệm chức năng xây dựng và thực thi các cơ chế, chính sách và chiến lược cụ thể để triển khai tới tuyến

Một phần của tài liệu Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NH TMCP hàng hải việt nam khóa luận tốt nghiệp 679 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w