Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ truyền thống củahệ

Một phần của tài liệu Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của hệ thống NH việt nam 738 (Trang 40)

2.1. Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ truyền thống của

2.1.2.Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ truyền thống củahệ

của hệ

thống NHTM Việt Nam

Ở Việt Nam, hơn 50 năm phát triển vừa qua, hầu hết các ngân hàng mới chỉ có duy nhất kênh phân phối truyền thống - chủ yếu là hệ thống chi nhánh, việc đa dạng hóa kênh phân phối đóng vai trị là một trong những yếu tố làm nên thành công trong cuộc đua cạnh tranh ngày càng gay gắt về cung cấp các sản phẩm dịch vụ.

Trong lĩnh vực ngân hàng hệ thống chi nhánh của ngân hàng đã thực sự có hiệu quả, cung cấp tới khách hàng các dịch vụ khách hàng cá nhân riêng lẻ và độc đáo, ngoài kênh phân phối truyền thống này, đa phần các kênh phân phối mới xuất hiện cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin.

Theo xu hướng chung của thế giới và đòi hỏi tất yếu trong q trình phát triển, các NHTM Việt Nam cũng đã khơng ngừng áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là công nghệ thông tin tiên tiến song hành cùng với việc mở rộng mạng lưới chi nhánh. Số lượng các chi nhánh của các NHTM trong nước không ngừng tăng lên trong những năm vừa qua.

Bên cạnh việc mở rộng hệ thống chi nhánh trong nước, trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế các NHTM Việt Nam cũng tăng cường thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài ở nhiều nước trên thế giới trong điều kiện chưa cấp phép thành lập các chi nhánh ở nước ngoài, nhằm tăng cường khả năng cung ứng dịch vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng, đồng thời từng bước tiếp cận với thị trường mới.

Tên ngân _____hàng_____

_____________Số lượng chi nhánh và phòng giao dịch____________

Năm 2001 Năm 2006 Năm 2010 Năm 2013

Agribank 1568 1800 2000 2300 Vietinbank 101*2 830 1272 1351 Vietcombank 40* 145 300 409 BIDV 64* 81* 153 617 Maritime Bank - 16 113 230 ACB - 58 281 346 Techcombank - 60 200 315

2.1.2.1. Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ qua hệ thống chi

nhánh, phòng giao dịch tại các NHTM Việt Nam

Sau một thời gian tiến hành thử việc hoạt động ngân hàng sang kinh doanh XHCN, ngày 26/03/1988 Hội đồng bộ trưởng đã ban hành nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản “chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh”. Tổ chức, bộ máy của Ngân hàng Nhà nước được kiện toàn, sắp xếp lại để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, đồng thời làm chức năng ngân hàng của các ngân hàng, các ngân hàng chuyên doanh thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng. Theo đó, bốn ngân hàng chuyên doanh được thành lập trên cơ sở chuyển và tách từ Ngân hàng Nhà nước với tên gọi như hiện nay là: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tiếp theo đó, những năm đầu của thập niên 90, hàng loạt các NHTM Cổ phần ra đời, tiên phong là Maritime bank, ACB, VPBank, Techcombank, Sacombank, ...

Sau hơn 50 năm thành lập và phát triển cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM nhà nước có những lợi thế phát triển mạng lưới nhất định: lịch sử hình thành và phát triển lâu năm, sở hữu cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện đại, đội ngũ cán bộ có chun mơn vững vàng. Chính vì vậy, mạng lưới chi nhánh của hệ thống các NHTM nhà nước mở rộng và phát triển nhanh chóng khơng chỉ ở trong nước mà cịn mở rộng ra thị trường các quốc gia khác.

Bảng 2.1: Mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2001 - 2013

Từ ngày đầu thành lập, được hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ NHNN, các NHTM Nhà nước chỉ dừng lại ở việc xây dựng mạng lưới chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn và đến thời điểm cuối năm 2013 thì số lượng chi nhánh và phịng giao dịch đã tăng lên một cách nhanh chóng và trải rộng trên toàn quốc.

- Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có quyết định số 603/NH- QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tại các tỉnh thành phố trực thuộc gồm có 3 Sở giao dịch, 43 chi nhánh tại tỉnh, thành phố và 475 phòng giao dịch ở các quận, huyện, thị xã. Sau gần 10 năm đi vào hoạt động, mạng lưới chi nhánh được mở rộng lên đến 1568 chi nhánh và phòng giao dịch (tăng gấp 3 lần so với năm 1992). Đến năm 2006 thì tăng lên là 1800 (tăng 232 CN và PGD so với năm 2001), năm 2010 là 2000 (tăng 200 CN và PGD so với năm 2006). Và tính đến 31/12/2013, số lượng chi nhánh và PGD đã lên đến 2300 (tăng 300 CN và PGD so với năm 2010). Tuy nhiên giai đoạn hiện nay tốc độ tăng về số CN và PGD đã chậm lại so với thời gian trước (năm 2001 số lượng CN và PGD bằng 3 lần so với năm 1992, giai đoạn 2013 chỉ bằng 1,47 lần so với năm 2001). Mặc dù vậy Agribank vẫn là ngân hàng có số lượng CN và PGD lớn nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Các khu vực có quan hệ hợp tác Các quốc gia có quan hệ hợp tác

Khu vực Bắc Á Mông Cổ

Khu vực Đông Bắc Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản

Khu vực Đông Nam Á

Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Philipines

Khu vực Nam Á Ấn Độ, BangLadesh, Pakistan

Khu vực Đông Âu Nga, Ba Lan

- Xuất phát từ con số không trong những năm đầu của thập kỷ 90, BIDV đã từng bước xây dựng và mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng, tổ chức tài chính -

ngân hàng quốc tế. BIDV từ chỗ có 11 chi nhánh và 200 cán bộ nhân viên, trải qua

nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách, BIDV đã tiến một

bước dài

trong quá trình phát triển và tự hồn thiện mình. Năm 2010 đã có 108 CN và 450

PGD. Và hiện nay, BIDV đã mở rộng thêm một số CN và PGD và số CN đang

là 117 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CN và hơn 500 PGD tại 63 tỉnh thành trên toàn quốc.

- Vietinbank năm 2001 chỉ dừng lại ở 101 chi nhánh cấp 1 nhưng đến nay mạng lưới Vietinbank đã trải rộng cả nước với 151 CN và trên 1200 PGD. Vietcombank

cũng nằm trong tiến trình mở rộng thị trường trên toàn quốc với 79 CN và 330 PGD.

Các NHTM Cổ phần tuy ra đời sau khối NHTM Nhà nước nhưng cũng có những bước đi mạnh mẽ trong việc xây dựng hệ thống kênh phân phối thông qua chi nhánh và phịng giao dịch trải dài tồn quốc. Hiện nay, các NHTM Cổ phần vẫn tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh và phịng giao dịch nhưng tốc độ tăng trưởng khơng nóng như giai đoạn năm 2006-2010.

2.1.2.2. Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ qua ngân hàng đại

lý tại các NHTM Việt Nam

Bảng 2.2: Danh sách các quốc gia và khu vực có quan hệ hợp tác trong lĩnh vực ngân hàng với Việt Nam

Lan, Nauy

Khu vực Châu Úc Australia

hàng 200 __________________________ 6 2008 0201 3201 2006 2008 2010 2013 Vietcombank 100 0 1240 130 0 170 0 85 230 100 120 Eximbank 620 750 780 869 - 82 82 84 Agribank 900 931 983 102 6 76 78 84 92 Vietinbank 735 850 869 900 60 80 85 90 BIDV 700 742 796 813 - 68 72 84 ACB 587 593 729 800 - 80 92 100 Sacomban k MB 300- 756700 798785 811800 70- 8075 8287 8491 Đông Á - 742 761 829 - 72 86 89

Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Trong quan hệ với Ngân hàng Hợp tác Kinh tế Quốc tế (MBES) và Ngân hàng Đầu tư Quốc tế (MIB) mà Việt Nam là thành viên, NHNN đã tích cực tham gia các hoạt động củng cố và phát triển hoạt động hai ngân hàng này. Đặc biệt, NHNN đã phối hợp chặt chẽ với tổ cộng tác và Ban lãnh đạo 2 ngân hàng thảo luận xây dựng mục tiêu và chiến lược hoạt động để cơ cấu lại 2 ngân hàng này theo mơ hình ngân hàng phát triển quốc tế.

Theo số liệu tổng hợp từ các báo cáo thường niên của các ngân hàng TMCP, số lượng ngân hàng đại lý tính đến 31/12/2013 của một số ngân hàng TMCP Việt Nam như sau:

31

Bảng 2.3: Mạng lưới ngân hàng đại lý và quốc gia có quan hệ đại lý với các NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013

2010,2013.

Năm 2008 đánh dấu 2 năm Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Neu so với các ngân hàng nước ngoài, số lượng ngân hàng đại lý của các ngân hàng Việt Nam vẫn dừng lại ở mức trung bình. Do lợi thế về kinh nghiệm hoạt động lâu năm trên lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các ngân hàng nước ngoài đã sớm thiết lập mạng lưới ngân hàng đại lý trải rộng khắp các châu lục và chuyển hướng sang một bước phát triển mới là thành lập các chi nhánh, văn phòng đại diện của ngân hàng mình tại nước ngồi.

Tính đến 31/12/2013, Vietcombank đã có 1700 NHĐL tại 120 quốc gia và vùng lãnh thổ, Agribank có quan hệ đại lý với 1026 chi nhánh ngân hàng tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ, Vietinbank có 900 NHĐL tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các NHTM khác cũng đang tiếp tục mở rộng mạng luới kênh phân phối qua ngân hàng đại lý tại các quốc gia phát triển. Hoạt động ngân hàng đại lý của các ngân hàng Việt Nam hiện nay vẫn đang trong giai đoạn phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu thực của khách hàng và bản thân các ngân hàng trong nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Vấn đề phát triển mạng lưới đại lý của các ngân hàng Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển theo chiều rộng - nghĩa là tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác và số lượng ngân hàng đại lý được thiết lập với các ngân hàng nước ngoài. Đây là bước phát triển trong giai đoạn

đầu khi các ngân hàng Việt Nam chưa có đủ tiềm lực mở rộng thị trường của mình ở nước ngồi theo hướng thành lập các văn phòng đại diện, chi nhánh ngân hang...

2.1.3. Một số nhận xét về sự phát triển kênh phân phối truyền thống của

các ngân

hàng thương mại Việt Nam

Số lượng các chi nhánh của các NHTM trong nước không ngừng tăng lên trong những năm qua. Bên cạnh việc mở rộng hệ thống các chi nhánh trong nước, trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế các NHTM Việt Nam cũng tăng cường thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài ở nhiều nước trên thế giới trong điều kiện chưa được phép thành lập các chi nhánh ở nước ngoài, nhằm tăng cường khả năng cung ứng dịch vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng, đồng thời từng bước tiếp cận với các thị trường mới.

Số lượng ngân hàng tại Việt Nam lớn, quy mô của hầu hết các ngân hàng này nhỏ hơn so với các ngân hàng có quy mơ trung bình của khu vực. Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là thấp hơn so với mức bình quân của các quốc gia hàng đầu khu vực.

Nhìn chung, tăng trưởng mạng lưới hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian vừa qua chủ yếu là do sự phát triển của nhóm các NHTM cổ phần. Số lượng chi nhánh của nhóm này tăng rất nhiều trong 5 năm vừa qua, đại diện cho hầu hết các thay đổi số lượng chi nhánh ngân hàng Việt Nam.

Mặc dù số lượng chi nhánh tăng mạnh nhưng mức độ phân bố ở nước ta không đồng đều, chủ yếu tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

2.1.4. Nguyên nhân của sự phát triển

Theo xu hướng chung của thế giới và đòi hỏi tất yếu trong quá trình phát triển, các NHTM Việt Nam cũng đã không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, tăng cường thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài ở nhiều nước trên thế giới trong điều kiện chưa được phép thành lập chi nhánh ở nước ngoài, nhằm tăng cường khả năng cung ứng dịch vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng dịch vụ của ngân hàng, đồng thời từng bước tiếp cận với các thị trường mới.

Mục đích cuối cùng mà các ngân hàng hướng tới khi mở rộng mạng lưới chi nhánh đó là nhằm chiếm lĩnh thị phần, huy động được nguồn vốn nhiều hơn. Trong điều kiện thị trường khó khăn, ngồi việc chạy đua lãi suất, các ngân hàng cũng đẩy mạnh mở rộng mạng lưới để tăng sự hiện diện, đáp ứng nhu cầu của dân cư và doanh nghiệp.

2.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DỊCH VỤ HIỆN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐẠI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

2.2.1. Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ hiện đại tạicác các

ngân hàng trên thế giới

Thông qua nghiên cứu sự phát triển hệ thống phân phối ngân hàng các nước, có thể thấy rằng xu thế phát triển chung của hệ thống phân phối ngân hàng là kênh phân phối truyền thống đang thu hẹp lại và các kênh phân phối hiện đại đang mở rộng và thay thế dần các kênh truyền thống. Tuy nhiên, tại mỗi quốc gia, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể ở từng thời điểm khác nhau, việc phát triển hệ thống kênh phân phối có khác nhau.

Những năm 50 trở về trước, để mở rộng thị phần và gây sức ép cạnh tranh, các ngân hàng thường phát triển mạnh mẽ mạng lưới chi nhánh. Tuy nhiên, xu thế khơng cịn phù hợp trong kinh doanh ngân hàng hiện đại bởi những hạn chế của hệ thống mạng lưới chi nhánh.

Việc phát triển và mở rộng các kênh phân phối hiện đại đang là xu hướng phát triển của các ngân hàng trên thế giới từ những năm 80 trở lại đây. Lý do là kênh phân phối hiện đại không chỉ khắc phục được những khó khăn về mặt thời gian và khơng gian giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng, mà còn giúp ngân hàng ti ết kiệm chi phí trong mỗi giao dịch và tăng thu nhập cho ngân hàng. Như vậy, hệ thống kênh phân phối hiện đại mang lại lợi ích cho cả ngân hàng và khách hàng, cho nên nó đang là xu hướng phát triển của các ngân hàng trong kinh doanh hiện đại.

Ở các nước phát triển, do nhận thức được tiềm năng to lớn của ICT nên chính phủ các nước này đã trú trọng đầu tư ứng dụng ICT vào hầu hết các lĩnh vực. Các ứng dụng của thương mại điện tử, chính phủ điện tử, giáo dục điện tử và thanh toán điện tử đã phát triển nhanh từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX, thời điểm mà ICT và Internet phát triển mạnh mẽ. Tại các nước đi đầu như Mỹ, các nước châu Âu và tiếp

Đài Loan các ngân hàng ngoài việc đẩy mạnh phát triển hệ thống thanh tốn điện tử cịn mở rộng phát triển các kênh giao dịch điện tử (Internet banking) như: các loại thẻ giao dịch qua máy rút tiền tự động ATM, các loại thẻ tín dụng Smart Card, Visa, MasterCard và các dịch vụ ngân hàng trực tuyến như: Internet banking, Mobile banking, Telephone banking, Home banking, PC banking. Theo thống kê của Stegman, năm 2001 ở Mỹ có trên 14 triệu khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Ở Anh, theo khảo sát của BACS, số người sử dụng dịch vụ này đã tăng từ 3,5 triệu lên 7,8 triệu trong vịng hai năm qua. Số người thanh tốn hóa đơn và chuyển tiền qua Internet hoặc qua điện thoại cũng tăng mạnh: Trong năm 2002 đó có 7,2 triệu người thanh tốn các loại chi phí và chuyển khoản theo con đường này, tăng 44% so với năm 2001 và đó có tổng cộng 72 triệu lượt thanh tốn trực tuyến, trong đó số người sử dụng thẻ tín dụng chiếm hơn một nửa. Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Singapo và Hồng Kơng đó phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử từ rất sớm. Tại Hồng Kông dịch vụ ngân hàng điện tử có từ năm 1990, cịn các ngân hàng ở Singapo

Một phần của tài liệu Xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của hệ thống NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp xu hướng phát triển kênh phân phối sản phẩm dịch vụ của hệ thống NH việt nam 738 (Trang 40)