Khái quát về Vietinbank

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình tài trợ tập trung một cách hiệu quả tại NHTMCP công thương việt nam vietinbank khoá luận tốt nghiệp 736 (Trang 35 - 41)

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN

2.1.1. Khái quát về Vietinbank

2.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (trước đây là Ngân hàng Cơng

Thương Việt

Nam) được hình thành theo Nghị định số 53/1988/NĐ-HĐBT, ngày 26/3/1988 trên cơ

sở nhân

sự và chức năng nhiệm vụ của Vụ Tín dụng Cơng nghiệp và Vụ Tín dụng Thương

nghiệp của

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng các phịng Tín dụng Cơng nghiệp và Thương

nghiệp thuộc

các Chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố, thị xã. Ngân hàng Công Thương Việt Nam

chính thức

bước vào hoạt động từ ngày 8/7/1988. Từ đó ngày này trở thành Ngày truyền thống của Ngân

hàng TMCP Công Thương Việt Nam cùng với tên thương hiệu ngắn gọn nhưng rất đỗi thân

quen trên thị trường cả trong nước và quốc tế là VietinBank.

Với số vốn chủ sở hữu từ những ngày đầu thành lập vỏn vẹn chỉ có 22 tỷ đồng,

đến nay

VietinBank đã đạt trên 63.000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu (tăng hơn 2.800 lần), trong đó vốn

điều lệ là 37.234 tỷ đồng. Bên cạnh đó, tổng tài sản của VietinBank cũng tăng từ 718 tỷ đồng

(1988) lên đến gần 1.100.000 tỷ đồng (2017), với mức tăng là hơn 1.500 lần. Đó quả là những

con số đáng kinh ngạc và đáng tự hào. Ban đầu, cả hệ thống VietinBank chỉ có 11.380 cán

bộ, nhân viên với mạng lưới gồm Hội sở chính ở Hà Nội (chưa tới 100 người), 32 chi nhánh

cấp I và 42 chi nhánh cấp II (ngồi ra cịn có 23 phịng giao dịch và 502 quỹ tiết kiệm). Đến

nay, tồn hệ thống đã có gần 23.000 cán bộ, nhân viên làm việc ở Trụ sở chính, 2 Văn phịng

Đại diện, 9 đơn vị sự nghiệp, 155 chi nhánh cùng gần 1.000 phòng giao dịch. Mạng

lưới hoạt

động của VietinBank khơng chỉ có ở trong nước mà VietinBank đã thành lập NH 100% vốn

tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, đặt 2 chi nhánh tại Cộng hòa Liên bang Đức và

lập Văn

một số công ty trực thuộc.

Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, VietinBank đã chứng minh tính đúng đắn và kịp thời của Đảng và Nhà nước khi chuyển mơ hình ngân hàng từ một cấp sang mơ hình NH hai cấp và hình thành một mạng lưới NHTM rộng lớn dưới sự quản lý và giám

sát của NHNN Việt Nam. Nhờ vậy mà hệ thống ngân hàng đã thực hiện được nhiệm vụ to lớn của mình là hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển và lớn mạnh của nền kinh tế, cho việc

cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân.

2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức

Năm 2013, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam đẩy mạnh tái cấu trúc, hồn

thiện, chuẩn hóa mơ hình tổ chức. Tái cơ cấu tổ chức ngân hàng thông qua việc thành lập 9 khối kinh doanh nhằm tập trung năng lực quản lý xuyên suốt các lĩnh vực hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành từ trụ sở chính đến các chi nhánh sao cho phù hợp thông lệ các ngân hàng thương mại hiện đại trên thế giới.

1. HỘI ĐỐNG TiN DỤNG ĐẠI HỘI ĐÓNG CĨ ĐƠNG DOANH NGHIỆP PHt DUYỆT Tfe DỤNG VỐN VẰ THI TOUONG

Tổng nguồn vốn huy động 595.096 711.785 870.163 1.011.314

Dư nợ tín dụng (Bao gồm cho vay KH và

các TCTD khác)

542.674 609.652 712.642 840.156

Nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế 0,90% 0,81% 0,93% 1.07%

Lợi nhuận trước thuế 7.303 7.345 8.454 9.206

Vốn chủ sở hữu 55.259 56.110 60.307 63.765

ROA 1,20% 1,00% 1,00% 0,90%

ROE 10,50% 10,30% 11,60% 12,02%

Tỷ lệ an tồn vốn (CAR) 10,40% 10,60% 10,40% 10,60%

KIẾM TỐN NỘI Bộ

BAN THƯ KÝ HDQT

(Nguồn: BCTN Vietinbank)

2.1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh

Nhìn chung giai đoạn 2014-2017 là giai đoạn phát triển khá mạnh mẽ của Vietinbank, mặc dù chịu nhiều biến động của nền kinh tế vĩ mô.

bốn

năm đã tăng hơn 165%, đây là dấu hiệu cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của ngân hàng. Tổng vốn huy động duy trì mức tăng trưởng ổn định qua các năm, năm 2015 đạt 711785

tỷ đồng, tăng 19,60% so với năm 2014, sang năm 2016 đạt 870163 tỷ đồng, tăng hơn 22% so với năm 2015. Đến năm 2017, tổng nguồn vốn huy động tiếp tục tăng trưởng và

đạt mức cao nhất trong giai đoạn với 1011314 tỷ đồng, tăng 16,22% so với cuối năm 2016, hoàn thành 101,50% kế hoạch ĐHĐCĐ giao, tập trung vào nguồn tiền gửi khách hàng, hỗ trợ tăng trưởng tín dụng bền vững. Trong đó nguồn vốn Khách hàng doanh nghiệp (KHDN) tăng 17%, nguồn vốn Khách hàng cá nhân (KHCN) tăng 15,50%. VietinBank luôn chủ động khai thác nguồn vốn dồi dào cả VND và ngoại tệ với chi phí hợp lý, trong đó đẩy mạnh tăng trưởng nguồn khơng kỳ hạn và nguồn vốn từ bán lẻ.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2014-2017

♦ Tổng tài sản hợp nhất B Tổng nguồn vốn huy động A Tổng dư nợ tín dụng

1200000 1000000 800000 O 600000 - 400000 200000 0 2014 2015 2016 2017

Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trưởng của Vietinbank giai đoạn 2014-2017

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của Vietinbank giai đoạn 2014-2017)

Dư nợ tín dụng ghi nhận mức tăng trưởng bình quân 15% một năm. Đặc biệt năm 2017 đạt 840156 tỷ đồng, tăng 18% so với cuối năm 2016, hoàn thành 101,60% kế hoạch

ĐHĐCĐ giao, trong đó dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 791 nghìn tỷ đồng, tăng 19,40% so với cuối năm 2016. Cơ cấu dư nợ chuyển dịch theo hướng tích cực, theo định hướng điều hành tăng trưởng mạnh vào hoạt động SXKD, lĩnh vực kinh doanh được Chính phủ

ưu tiên khuyến khích, dự án trọng điểm quốc gia. Chất lượng tín dụng ln được kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ quy định của pháp luật và các giới hạn an toàn theo quy định của

NHNN bằng những giải pháp quyết liệt và đồng bộ. Tỷ trọng Dư nợ tín dụng/Tổng nguồn vốn huy động đạt trung bình ở mức 80%, cho thấy cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển

10.5 10.3 11.6 12.02 1.2 - --------------- 1 1 0.9 --------------r~ * 2014 2015 2016 2017

LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2014-2017

Biểu đồ 2.2. Lợi nhuận trước thuế của Vietinbank giai đoạn 2014-2017

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của Vietinbank giai đoạn 2014-2017)

về mặt lợi nhuận, Vietinbank có sự tăng trưởng ổn định qua các năm, cao nhất là năm 2017 đạt 9.206 tỷ đồng, hoàn thành 105% kế hoạch ĐHĐCĐ, tiếp tục giữ vững vị trí là một trong những ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. Có thể nói năm 2017 là điểm sáng trong sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững của Vietinbank. Tổng thu nhập hoạt động của VietinBank năm 2017 đạt 32,6 nghìn tỷ đồng, tăng 23,70% so với năm 2016. Trong đó, thu nhập lãi thuần đạt 27,1 nghìn tỷ đồng, tăng 21,40%. Bên cạnh hoạt động tín dụng và nguồn vốn truyền thống, VietinBank chú trọng đẩy mạnh phát triển đa dạng sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư, kinh doanh, phát triển dịch vụ thanh toán, tạo sự liên kết chặt chẽ trong chuỗi cung ứng dịch vụ ngân hàng, góp phần thực hiện tốt chủ trương của Chính phủ và NHNN về phát triển dịch vụ và phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Tổng thu ngoài lãi năm 2017 của VietinBank tăng 36,70% so với năm 2016, trong đó thu dịch vụ tăng 9,30%. Dịch vụ thanh tốn ln được chú trọng phát triển mạnh trong chiến lược kinh doanh của VietinBank.

TỶ SUẤT SINH LỜI CỦA VIETINBANK GIAI ĐOẠN 2014-2017 14 12 10 8 6 4 2 0

Biểu đồ 2.3. Tỷ suất sinh lời của Vietinbank giai đoạn 2014-2017

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của Vietinbank giai đoạn 2014-2017)

Chỉ số ROA và ROE giai đoạn 2014-2017 của Vietinbank có sự ổn định giữ ở mức

trung bình lần lượt là 1% và 11%. Đối mặt với sự suy thoái và biến đổi của nền kinh tế, cùng với sức ép cạnh tranh lớn về lợi nhuận, trong môi trường lãi suất thấp kéo dài, nên việc Vietinbank vẫn duy trì được sự ổn định của các chỉ số ROA, ROE qua các năm cũng là một sự nỗ lực lớn của ngân hàng trong việc tăng cường mở rộng quy mô và nâng

cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.

Vietinbank đã ln kiểm sốt được tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của mình duy trì ở mức dưới 2%. Đây là một mức khá thấp so với tỷ lệ nợ xấu trung bình ngành hàng năm, chứng mình được Vietinbank đã quản lý tốt chất lượng tài sản, phát huy được hiệu quả mơ hình ba vịng kiểm sốt, đảm bảo hoạt động kinh doanh đúng

định hướng, an toàn và tuân thủ quy định pháp luật.

Theo thơng tư 36/2014/TT-NHNN, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) đối với các ngân hàng TMCP là 9%. Vietinbank ln duy trì tỷ lệ an toàn vốn ở mức cao trên 10%. Với một tỷ lệ an toàn vốn khá ổn định như vậy, Vietinbank ln đảm bảo tính an tồn về tài chính, khả năng phịng vệ rủi ro của mình với nền kinh tế, tạo niềm tin đối với khách hàng và càng khẳng định vị thế của mình trong ngành tài chính ngân hàng.

Một phần của tài liệu Vận dụng mô hình tài trợ tập trung một cách hiệu quả tại NHTMCP công thương việt nam vietinbank khoá luận tốt nghiệp 736 (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w