Về công tác xây dựng kế hoạch thu, chi của BHXH Hà Nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý tài chính của bảo hiểm xã hội hà nội (Trang 59 - 69)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Phân tích quản lýtài chính của BHXH TP Hà Nội

3.2.1. Về công tác xây dựng kế hoạch thu, chi của BHXH Hà Nội

Kế hoạch thu, chi của BHXH Hà Nội đƣợc xây dựng trên cơ sở các quy định của Chính phủ, đồng thời dựa trên các quy định của BHXH Việt Nam về phân cấp thu BHXH và quy trình thu BHXH.

Theo quy định về phân cấp quản lý thu BHXH, BHXH Thành phố Hà Nội tổ chức thu BHXH của các đơn vị sử dụng lao động có trụ sở chính đóng trên địa bàn Thành phố bao gồm: Các đơn vị do Trung ƣơng quản lý; các đơn vị do Thành phố trực tiếp quản lý; các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; các đơn vị, tổ chức quốc tế; các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng số lao động lớn.

BHXH huyện thu BHXH các đơn vị có trụ sở chính đóng trên địa bàn huyện bao gồm: Các đơn vị do huyện trực tiếp quản lý; các đơn vị ngoài quốc doanh; các xã, phƣờng, thị trấn; các đơn vị khác do BHXH Thành phố giao nhiệm vụ thu.

Đối với các đơn vị sử dụng lao động có các đơn vị trực thuộc, đóng trụ sở và hoạt động trên địa bàn nhiều, tỉnh Thành phố, thì nộp BHXH tại cơ quan BHXH tỉnh, TP nơi đóng trụ sở chính; đơn vị sử dụng lao động muốn để các đơn vị trực thuộc nộp BHXH tại nơi đơn vị trực thuộc đóng trụ sở, phải có văn bản đề nghị và có ý kiến của cơ quan BHXH tỉnh, thành nơi đóng trụ sở chính đồng ý.

Hàng năm, các đơn vị sử dụng lao động có trách nhiệm lập danh sách số lao động tham gia BHXH, quỹ tiền lƣơng và số tiền đóng BHXH với cơ quan BHXH trực tiếp quản lý thu BHXH. Cơ quan BHXH có trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số lao động có đóng tiền BHXH, tổng số tiền đóng BHXH của đơn vị sử dụng lao động và của từng ngƣời lao động; đồng thời ghi vào sổ BHXH của từng ngƣời lao động về thời gian đóng BHXH, số tiền đóng BHXH để làm căn cứ duy nhất giải quyết các chế độ BHXH cho ngƣời lao động.

Về quy trình quản lý thu BHXH, kể từ khi thành lập đến nay, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã năm lần thay đổi quy định quy trình quản lý thu để phù hợp với

thực tế quản lý của từng thời kỳ. Từ những quy định tạm thời về công tác thu BHXH, đến nay, đã có quy định chính thức và riêng cho cơng tác thu. Từng khâu trong công tác thu đã đƣợc quy định cụ thể và có cơ chế quản lý phù hợp. Đặc biệt là khâu quản lý số tiền đã thu BHXH qua hệ thống tài khoản chuyên thu ở ngân hàng, kho bạc từ địa phƣơng đến Trung ƣơng. BHXH Việt Nam cũng đã xây dựng đƣợc hệ thống mẫu biểu quản lý thu tƣơng đối hoàn chỉnh áp dụng trong toàn quốc. Các tiêu thức của mẫu biểu đã đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, phù hợp với tình hình thực tế. Các bƣớc triển khai thực hiện nghiệp vụ thu đƣợc chun mơn hố cao, giảm bớt các thủ tục rƣờm rà, đảm bảo việc thực hiện thu, đối chiếu số thu và chuyển tiền thu nhanh chóng hiệu quả và an toàn.

Từ tháng 9/1995 đến tháng 12/1996, quy trình quản lý thu BHXH đƣợc thực hiện theo Quyết định số 211/BHXH ngày 26 tháng 9 năm 1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Từ tháng 01/1997 đến tháng 12/1999, quy trình quản lý thu BHXH đƣợc thực hiện theo Quyết định số 177/ BHXH ngày 30 tháng 12 năm 1996 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. Từ tháng 01/2000 đến tháng 6/2003, quy trình quản lý thu BHXH đƣợc thực hiện theo Quyết định số 2902/1999/QĐ- BHXH ngày 23 tháng 11 năm 199 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Quyết định này đã cụ thể hoá về nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia BHXH trong việc thu nộp BHXH và quản lý và tổ chức thu BHXH. Từ tháng 7/2003 đến tháng 12/2006, quy trình quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc đƣợc thực hiện theo Quyết định số 722/QĐ- BHXH-BT ngày 26 tháng 5 năm 2003 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Từ tháng 01/2007 đến tháng 12/ 2011 , quy trình quản lý thu BHXH đƣợc thực hiện theo Quyết định số 902/QĐ- BHXH ngày 26 tháng 6 năm 2007 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Quyết định này đƣợc ban hành sau khi Luật BHXH đƣợc triển khai thực hiện từ ngày 01 tháng 01 năm 2007. Từ tháng 10/ 2011 đến tháng 11/ 2015, BHXH ban hành và triền khai thực hiện quyết định 1111/QĐ – BHXH ngày 25 tháng 10 năm 2011. Từ tháng 12/ 2015 đến nay, các cơ quan BHXH thực hiện theo quyết định 959/QĐ – BHXH ngày 09 tháng 9 năm 2015. Các quy định về quản lý thu BHXH bắt buộc đƣợc tổ chức thực hiện qua các giai đoạn có một số nội dung nhƣ sau:

Một là, đối tƣợng tham gia BHXH đã từng bƣớc đƣợc mở rộng, từ chỗ ở

phạm vi hẹp trong khu vực nhà nƣớc đến chỗ mở rộng ra khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các thành phần kinh tế, các tổ chức, cá nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công cho ngƣời lao động.

Hai là, về mức đóng đƣợc tăng dần. Phƣơng thức đóng thời kỳ đầu đóng

theo tháng cùng với thời gian nhận tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động, nhƣng đến nay phƣơng thức đóng đã ngày càng linh hoạt: Theo tháng, qúy , sáu tháng một lần. Ngƣời tham gia BHXH có thể đóng trực tiếp tại cơ quan BHXH hoặc thông qua cơ quan, doanh nghiệp.

Ba là, quy định tiền lƣơng làm căn cứ đóng BHXH từng bƣớc đƣợc nâng

lên theo mức thu nhập của ngƣời lao động và đƣợc giới hạn mức trần tối đa nhằm tạo công bằng trong đóng và hƣởng.

Bốn là, về công tác quản lý đƣợc phát triển theo hƣớng phân định rõ chức

năng, quyền hạn và trách nhiệm của ngƣời sử dụng lao động, đại diện ngƣời sử dụng lao động và cơ quan nhà nƣớc

Hàng năm, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, các đơn vị dự toán phải xây dựng kế hoạch thu BHXH trong năm. Từ năm 1995 - 1999, công tác lập kế hoạch thu chỉ quy định trách nhiệm của BHXH cấp Thành phố và cấp huyện. Từ năm 2000 đến năm 2006 Quyết định số 2902/1999/QĐ - BHXH ngày 23/11/1999 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam đã quy định rõ trách nhiệm của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh và huyện. Thời hạn nộp kế hoạch thu đƣợc quy định lại trƣớc ngày 31/10 hàng năm với mục đích BHXH Việt Nam có thể tổng hợp và xem xét, giao chỉ tiêu kế hoạch thu cho BHXH cấp tỉnh sao cho phù hợp. Từ năm 2007 trở đi, theo Quyết định số 902/QĐ - BHXH, ngày 26/6/2007 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam thực hiện theo Luật BHXH.

Về cơ bản, quy trình lập kế hoạch thu theo quy định tại Quyết định số 2902/1999/QĐ - BHXH, Quyết định số 722/2003/QĐ - BHXH và Quyết định số 902/QĐ - BHXH không khác nhau; nhƣng những quy định trong Quyết định số 722/2003/QĐ - BHXH và Quyết định số 902/QĐ - BHXH có tính khoa học hơn, thể

hiện ở chỗ, BHXH Việt Nam lập kế hoạch thu không chỉ dựa trên kế hoạch thu do BHXH tỉnh gửi đến mà cịn căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch năm của BHXH các địa phƣơng cũng nhƣ tình hình phát triển kinh tế - xã hội.

Quy trình lập kế hoạch thu theo quy định tại Quyết định số 902/QĐ - BHXH ngày 26/6/2007 nhƣ sau: BHXH quận, huyện căn cứ vào Danh sách lao động, quỹ lƣơng trích nộp BHXH của các đơn vị và đối tƣợng tham gia BHXH do BHXH huyện quản lý để thực hiện kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp và lập 2 bản kế hoạch thu BHXH năm sau, một bản lƣu tại BHXH huyện, một bản gửi BHXH Thành phố trƣớc ngày 20/10 hàng năm.

BHXH Thành phố căn cứ danh sách lao động, quỹ lƣơng trích nộp BHXH của các đơn vị do BHXH Thành phố trực tiếp thu, thực hiện kiểm tra, đối chiếu, lập kế hoạch thu BHXH năm sau. Đồng thời tổng hợp kế hoạch thu BHXH của các huyện, lập hai bản, một bản lƣu tại BHXH Thành phố, một bản gửi BHXH Việt Nam trƣớc ngày 31/10.

BHXH Việt Nam căn cứ tình hình thực hiện kế hoạch năm của BHXH các địa phƣơng và tình hình phát triển kinh tế xã hội, căn cứ kế hoạch thu BHXH do BHXH các tỉnh, thành lập để giao số kiểm tra về thu BHXH cho BHXH các tỉnh trƣớc ngày 15/11 hàng năm.

Căn cứ số kiểm tra của BHXH Việt Nam giao cho, BHXH tỉnh đối chiếu với tình hình thực tế trên địa bàn đang quản lý, nếu chƣa phù hợp thì phản ánh về BHXH Việt Nam để xem xét, điều chỉnh.

BHXH Thành phố căn cứ dự toán thu BHXH của BHXH Việt Nam giao, tiến hành phân bổ dự toán thu BHXH cho các đơn vị trực thuộc BHXH Thành phố và BHXH, quận, huyện trƣớc ngày 15/01 của năm kế hoạch để triển khai thực hiện.

Việc lập kế hoạch thu đóng vai trò quan trọng, địi hỏi đơn vị lập kế hoạch phải nắm rõ tình hình thực tế và tốc độ phát triển về lao động, quỹ lƣơng trên địa bàn đƣợc phân cấp quản lý. Cán bộ làm cơng tác này phải có trình độ nghiệp vụ vững, am hiểu và dự đoán đƣợc những diễn biến của tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc, trong địa bàn và của các đơn vị sử dụng lao động. Lập kế hoạch thu sát với tình hình thực tiễn thì cơng tác thu sẽ thuận lợi, đảm bảo khai thác tối đa tiềm năng.

Ngƣợc lại, công tác thu sẽ trở nên khó khăn, nặng nề do phải chạy theo chỉ tiêu kế hoạch quá cao. Kế hoạch thu và kết quả thực hiện kế hoạch thu của BHXH Hà Nội đƣợc thể hiện trên Bảng 3.1.

Bảng 3.1: Tình hình thực hiện kế hoạch thu BHXH của Thành phố Hà Nội

(2012 - 2016) Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Số kế hoạch Số thực hiện Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch

Nguồn: Bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội Số liệu bảng 3.1 cho thấy, chỉ tiêu và

kết quả đạt đƣợc tăng hàng năm thể hiện việc số ngƣời tham gia BHXH ngày càng tăng, độ bao phủ ngày càng rộng. Việc thực hiện kế hoạch thu đƣợc giao ở BHXH Hà Nội qua các năm sát với khả năng thực hiện kế hoạch. Điều đó cho thấy công tác lập kế hoạch thu đƣợc chú trọng hơn, nên số dự toán thu đề ra hàng năm chỉ chênh lệch từ 0 - 4% so với số thực thu BHXH.

Để xây dựng và thực hiện kế hoạch thu BHXH, cơ quan quản lý đã tập trung vào ba nội dung:

Một là, quản lý đối tƣợng tham gia BHXH; Hai là, quản lý quỹ lƣơng trích nộp BHXH; Ba là, quản lý tiền thu BHXH.

Về quản lý đối tƣợng tham gia BHXH: Quản lý đối tƣợng tham gia BHXH là một trong những vấn đề mấu chốt của nghiệp vụ thu BHXH. Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng kế hoạch thu BHXH

Bảng 3.2: Đối tƣợng tham gia BHXH của Thành phố Hà Nội

Đơn vị tính: Người

Chỉ tiêu

Số đối tƣợng tham gia BHXH

Trong đó:

Khối Hành chính sự nghiệp, Đảng, Đồn thể

Khối doanh nghiệp Nhà nƣớc

Khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài

Đơn vị ngồi cơng lập Hợp tác xã

Xã, phƣờng

Qua số liệu Bảng 3.2, chúng ta có thể thấy rằng, số lao động hàng năm đều tăng lên. Trong đó, khối hành chính sự nghiệp, Đảng, Đồn thể, xã phƣờng cơ bản ổn định hàng năm không biến động lớn. Biến động nhiều nhất là khối doanh nghiệp Nhà nƣớc và khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều đó phản ánh đúng tình hình phát triển kinh tế xã hội trong những năm qua. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc thực hiện cổ phần hoá, cơ cấu lại lao động phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, do đó, số lao động giảm. Các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn,...

doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi cịn ít. Điều đó cho thấy ở Hà Nội chƣa có nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài đóng trên địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh.

Ở đây cũng cần nhận thấy rằng, thực tế thời gian qua một số chủ sử dụng lao động nhận thức không nhận thức đầy đủ về nghĩa vụ, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với việc đóng BHXH cho ngƣời lao động. Do đó, vẫn cịn khơng ít doanh nghiệp gian lận trong kê khai số lao động tham gia nộp BHXH, trốn tránh đóng BHXH cho ngƣời lao động. Theo số liệu của Sở lao động - Thƣơng binh và Xã hội, đến hết năm 2016, Thành phố Hà Nội có trên 2.600 doanh nghiệp các loại, thu hút 90.480 lao động, trong đó, mới chỉ có có 983 doanh nghiệp nộp BHXH cho 42.364 lao động, chiếm tỷ lệ 40% doanh nghiệp và 41% lao động tham gia BHXH. Một số đơn vị làm ăn không có hiệu quả, công nhân không có việc làm phải ra làm ngoài và nộp nghĩa vụ BHXH cho doanh nghiệp dẫn đến gánh nặng tài chính đối với doanh nghiệp. Cá biệt ở một số đơn vị, cơng nhân phải đóng tồn bộ 20% BHXH. Khoản đóng góp này so với mức thu nhập của công nhân là quá cao. Do vậy nhiều ngƣời đã buộc phải xin ra khỏi biên chế. Một bộ phận doanh nghiệp lo sợ về gánh nặng 15% nộp BHXH phải tính vào chi phí doanh nghiệp nên đã sử dụng các hình thức nhƣ khơng ký kết hợp đồng lao động, hoặc ký kết hợp đồng lao động ít hơn lao động thực tế, ký thời hạn hợp đồng với ngƣời lao động dƣới 3 tháng…Một bộ phận doanh nghiệp ngoài quốc doanh có đăng ký sản xuất kinh doanh nhƣng khơng trích nộp BHXH cho ngƣời lao động, tìm mọi cách né tránh trốn đóng BHXH.

Về quản lý quỹ lƣơng trích nộp BHXH, đây cũng là cơ sở quan trọng để lập kế hoạch thu BHXH. Cơ quan BHXH quản lý tốt quỹ lƣơng trích nộp BHXH sẽ là điều kiện xây dựng kế hoạch thu BHXH sát với thực tế.

Bảng 3.3: Tình hình quỹ lƣơng trích nộp BHXH ở Thành phố Hà Nội Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Quỹ lƣơng trích nộp BHXH Trong đó: Khối hành chính sự nghiệp, Đảng, Đồn thể Khối doanh nghiệp Khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh Khối doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Ngồi cơng lập

Hợp tác xã Xã, phƣờng

Số liệu trên cho thấy quỹ lƣơng tăng liên tục qua các năm. Điều đó cũng có nghĩa là số lao động có thu nhập tăng. Tuy nhiên, số liệu trên đây chƣa phản ánh đúng quỹ lƣơng thực tế phải trích nộp BHXH trên địa bàn Thành phố. Nhƣ vậy, với việc không khai báo đầy đủ lao động, theo đó, quỹ lƣơng trích nộp BHXH của đơn vị cũng không đƣợc kê khai đúng, đủ. Đây là vấn đề phổ biến xảy ra ở nhiều đơn vị sử dụng lao động, nhất là khối các đơn vị sản xuất kinh doanh không có hiệu quả.

Về công tác chi các chế độ BHXH, Hà Nội là địa phƣơng có số tiền chi trả và số đối tƣợng thụ hƣởng lớn nhất cả nƣớc. Hàng năm, căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, cơ quan BHXH huyện tổng hợp kế hoạch chi BHXH của các đơn vị sử dụng

theo mẫu. Kế hoạch chi BHXH đƣợc gửi chậm nhất vào ngày 30 tháng 9 cho kế hoạch năm sau. Việc xây dựng kế hoạch chi đƣợc căn cứ vào các nội dung sau.

i) Căn cứ vào số ngƣời đang hƣởng chế độ BHXH và kinh phí chi cho các chế độ BHXH trên địa bàn, theo nguồn do Ngân sách Nhà nƣớc cấp và nguồn quỹ

ii) Căn cứ vào dự toán đơn vị cấp dƣới lập gửi lên, đơn vị cấp trên kiểm tra và giao chỉ tiêu kế hoạch cho đơn vị dự toán cấp dƣới để làm căn cứ tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả hồn thành cơng tác của đơn vị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý tài chính của bảo hiểm xã hội hà nội (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w