CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lýtài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn TP Hà Nội
4.2.8. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức chấp hành thực hiện Luật
Tăng cƣờng cơng tác tun truyền chế độ chính sách BHXH cho chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động. Dựa vào tổ chức Cơng đồn tại các đơn vị sử dụng lao động để làm tốt công tác tuyên truyền, trên cơ sở đó tạo nên sức ép đối với chủ sử dụng lao động. Cần công khai hóa các khoản đóng góp vào quỹ BHXH của ngƣời lao động tới ngƣời lao động, kết hợp tuyên truyền cho ngƣời lao động hiểu lợi ích trong việc thực hiện trích nộp BHXH đúng thực tế tiền lƣơng, định kỳ hàng năm ngƣời lao động phải đƣợc kiểm tra sổ BHXH để ghi nhận đóng góp của bản thân trong thời gian qua.
Tuyên truyền để mọi ngƣời nâng cao nhận thức và hiểu biết về pháp luật BHXH, tuyên truyền dƣới nhiều hình thức đa dạng trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông qua các ấn phẩm tun truyền, các chƣơng trình đào tạo.
Thơng qua tun truyền để nêu gƣơng các điển hình trong việc thực hiện chấp hành tốt và những đơn vị sử dụng lao động cịn nợ BHXH...
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính là một trong những nội dung quan trọng và chủ yếu của hoạt động quản lý BHXH. Để có thể quản lý toàn diện đối với vốn và tài sản của ngành BHXH, hoạt động quản lý tài chính BHXH thực hiện việc hạch toán, kiểm tra, kiểm soát, kế toán, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng quỹ BHXH. Thực hiện tốt cơng tác quản lý tài chính sẽ góp phần thúc đẩy phát triển bền vững và ổn định sự nghiệp BHXH.
Quản lý tài chính BHXH ở cấp Trung ƣơng gồm năm nội dung chính. Đó là quản lý thu BHXH, quản lý chi chế độ BHXH, quản lý chi cho hoạt động của cơ quan BHXH, quản lý hoạt động đầu tƣ, bảo toàn và tăng trƣởng quỹ BHXH và quản lý sự vận động của quỹ BHXH nói chung. Quản lý tài chính BHXH ở cấp tỉnh chỉ gồm ba nội dung trong năm nội dung trên. Đó là quản lý thu BHXH, quản lý chi chế độ BHXH, quản lý chi cho hoạt động của cơ quan BHXH.
Quản lý tài chính của BHXH Hà Nội trong thời gian qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng. Số đối tƣợng tham gia BHXH ngày càng tăng; các đối tƣợng đƣợc nhận các chế độ BHXH rất thuận lợi, kịp thời, nhanh chóng.
Tuy nhiên, quản lý tài chính BHXH cịn một số hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Tình trạng các đơn vị sử dụng lao động gian lận trong việc đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động chƣa đƣợc kiểm sốt, ngăn chặn. Tình trạng nợ đọng tiền đóng BHXH của các đơn vị sử dụng lao động vẫn còn tồn tại trong nhiều năm nhƣng cơ quan quản lý BHXH chƣa có biện pháp khắc phục hữu hiệu.
Quản lý tài chính BHXH là vấn đề rộng và khá phức tạp. Với kết quả nghiên cứu của luận văn, tôi hy vọng sẽ góp phần vào việc hoàn thiện quản lý tài chính của BHXH Hà Nội trong thời gian tới, góp phần thiết thực vào sự phát triển BHXH nói chung và cơng tác quản lý tài chính của BHXH Hà Nội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lƣơng Tuấn Anh, 2004. Tư tưởng Hồ Chí Minh về an sinh xã hội. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
2. Nguyễn Huy Ban,1999. Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phục vụ mục
tiêu phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà
Nội.
3. Nguyễn Huy Ban, 2001. Nghiên cứu xây dựng luận cứ khoa học cơ bản để
hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà
Nội.
4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2000. Kỷ yếu khoa học. Tóm tắt những nội dung chủ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học từ năm 1996-1998, Hà Nội.
5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2003. Nghị định 01/2003/NĐ – CP. Đề xuất lộ trình mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH.
6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2004. Kỷ yếu khoa học. Tóm tắt những nội dung chủ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học từ năm 1999-2002, Hà Nội.
7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2008. Quyết định số 4855/QĐ-BHXH, ngày
21/10/2008. Quy định về tiêu chuẩn của cán bộ quản lý thuộc hệ thống Bảo
hiểm xã hội Việt Nam.
8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2008. Quyết định số 4856 /QĐ-BHXH, ngày
21/10/2008. Quy định về phân cấp và chế độ quản lý đối với cán bộ, công chức,
viên chức thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
9. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2008. Quyết định số 4857/QĐ-BHXH, ngày
21/10/2008. Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bảo hiểm xã hội địa phƣơng.
10. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 2008. Quyết định số 4858/QĐ-BHXH, ngày
21/10/2008. Quy định về việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại. luân chuyển, điều động,
biệt phái, thuyên chuyển, từ chức, miễn nhiệm, đình chỉ chức vụ và cơng tác đối với cán bộ quản lý thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
12. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tây, 2008. Báo cáo tổng
kết năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008. Hà Tây.
13. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2009), Thống
kê số lượng, chất lượng cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội.
Hà Nội.
14. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, 2009. Báo cáo
tổng kết công tác năm 2008 và nhiệm vụ công tác năm 2009. Hà Nội.
15. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội (2009), Báo cáo
kết quả hoạt động của bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội một năm hợp nhất (01/8/2008 - 01/8/2009). Hà nội.
16. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, 2012. Báo cáo
tổng kết năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013. Hà Nội.
17. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, 2013. Báo cáo
tổng kết năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014. Hà Nội.
18. Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, 2014. Báo cáo
tổng kết năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015. Hà Nội.
19. Bộ Lao động - Thƣơng binh và xã hội,2001. Bảo hiểm xã hội - Những điều cần
biết. Hà Nội: Nxb Thống kê Hà Nội.
20. Chính phủ, 2008. Nghị định số 94/2008/NĐ-CP, ngày 22/8/2008 về Quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Hà Nội.
21. Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng, 2001. Xã hội học. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
22. Bùi Quang Dũng và cộng sự, 2005. Lịch sử xã hội học. Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016. Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
XII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Chu Đức Hoài, 2005. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong các nghiệp vụ
25. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004. Giáo trình Xã hội học trong
quản lý. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
26. Học viện Cảnh sát nhân dân, 2006. Giáo trình xã hội học. Dùng cho hệ đào tạo Cao học Luật, Hà Nội.
27. Bùi Văn Hồng, 1997. Vai tròcủa nhà nuớc trong việc thưcc̣ hiện các chính sách
̛
28. Lê Ngọc Hùng, 2006. Xã hội học giáo dục. Hà Nội: Nxb Lý luận chính trị. 29. Lê Ngọc Hùng, 2009. Xã hội học kinh tế. Hà Nội: Nxb Đại học quốc gia. 30. J.H. Fichter, 1971. Xã hội học. (Trần Văn Đính dịch), Hiện tại Thƣ xã Sài Gịn. 31. Trần Quang Lâm, 2006. Bảo hiểm Y tế trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
32. Đặng Ngọc Liên, 2004. Quản lý thu BHXH đối với khu vực kinh tế tư nhân
tại Hà Nội. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân.
33. Hồ Chí Minh, 1995. Tồn tập, tập 5. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
34. Quốc hội, 2006. Luật Bảo hiểm xã hội ,2006. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội. 35. Tony Bilton và cộng sự, 1993. Nhập môn xã hội học. Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội. 36. Trần Đƣ́c Nghiêu, 2005. Hoàn thiện quy chế chi BHXH. Tiểu đề án.
37. Vũ Văn Ninh, 2008. Khẩn trƣơng sắp xếp, kiện toàn tổ chức, bộ máy, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 9, tr.4-6.
38. Đỗ Văn Sinh , 2001. Quỹ BHXH và những giải pháp đảm bảo sự cân đối ổn
đinḥ giai đoaṇ 2000 – 2020. Đề tài khoa học.
39. Đỗ Văn Sinh, 2005. Hoàn thiện quản lý quỹ BHXH ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Đình Tấn, 1992. Phân tích cơ cấu xã hội từ giác độ xã hội học. Tạp chí
Xã hội học, số 4, tr.34-41.
41. Nguyễn Đình Tấn, 2005. Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.
42. Nguyễn Kim Thái, 2000. Luận cứ khoa học xây dựng, hồn thiện mơ hình tổ
chức và quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
43. Nguyễn Kim Thái, 2003. Thực trạng công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ và
phương hướng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
44. Nguyễn Kim Thái, 2005. Nghiên cứu các giải pháp hồn thiện tổ chức, cán bộ,
cơng chức hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
45. Nguyễn Kim Thái, 2006. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn các chức danh trong
hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
46. Nguyễn Kim Thái, 2008. Hệ thống tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của bảo hiểm xã hội Việt Nam.Tài liệu giảng dạy, Hà Nội.
47. Phạm Đình Thành, 2003. Các giải pháp tiến tới thực hiện bảo hiểm y tế toàn
dân. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
48. Nguyễn Việt Thịnh, 2001. Hoạt động của bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
49. Đặng Đình Thuận, 2006. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bảo
hiểm xã hội tỉnh Hà Tây trong giai đoạn hiện nay. Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý
luận chính trị, Phân viện I - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 50. Dƣơng Xuân Triệu , 1996. Thưcc̣ trangc̣ và đinḥ huớng hoàn thiện tác nghiệp chi
̛
trả các chế độ BHXH hiện nay. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
51. Dƣơng Xuân Triệu , 1998. Hoàn thiện phương thức tổ chức , quản lý chi trả chế
độ ốm đau, thai sản, tai naṇ lao động và bệnh nghềnghiệp cho nguời tham gia
̛
BHXH. Đề tài nghiên cứu khoa học.
52. V. Doborianop, 198. Xã hội học Mác – Lênin. Hà Nội: Nxb Thông tin lý luận. 53. Trần Xuân Vinh, 2001. Cơ sở khoa học hoàn thiện quản lý hành chính hoạt
động bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp ngành, Hà Nội.
54. Nguyễn Khắc Viện, 1994. Từ điển xã hội học. Hà Nội: Nxb Thế giới. 55. V.I. Lênin, 1976. Toàn tập. tập 39. Hà Nội: Nxb Tiến bộ.