Tăng cường quản lý chi bảo hiểm xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý tài chính của bảo hiểm xã hội hà nội (Trang 88 - 90)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lýtài chính bảo hiểm xã hội trên địa bàn TP Hà Nội

4.2.2. Tăng cường quản lý chi bảo hiểm xã hội

* Đối với các chế độ BHXH dài hạn.

Thứ nhất, tăng cƣờng công tác quản lý chi các chế độ BHXH hàng tháng, rà soát

đối tƣợng hƣởng các chế độ BHXH tránh tình trạng hƣởng trùng chế độ BHXH, kịp thời thu hồi về Ngân sách nhà nƣớc và quỹ BHXH các đối tƣợng hƣởng sai.

Thứ hai, triển khai rộng rãi chƣơng trình cơng nghệ thơng tin trong quản lý

danh sách chi trả. Tăng cƣờng công tác quản lý thông qua chế độ báo cáo và tiến độ báo cáo. Gắn trách nhiệm của các cấp chính quyền phƣờng, xã vào cơng tác chi trả, quản lý đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH trên địa bàn.

Thứ ba, tăng cƣờng quản lý ở những điểm chi trả trực tiếp. Xây dựng lịch chi

trả ổn định và địa điểm chi trả thuận tiện cho đối tƣợng. Đảm bảo chi trả đúng lịch, có chƣơng trình phối hợp với Ngân hàng đảm bảo đầy đủ kịp thời tiền mặt để phục vụ chi trả.

Thứ tư, tăng cƣờng quản lý ở những đơn vị chi trả thơng qua các đại lý. Tiến

hành rà sốt lại các đại lý chi trả, cá nhân nào không đủ điều kiện thực hiện phải chấm dứt hợp đồng, để củng cố các đại lý chi trả. Chính quyền địa phƣơng giới thiệu đại lý chi trả, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc cơ quan BHXH về quản lý giám sát đối với đại lý chi trả. Tiến hành "Điểm danh đối tƣợng" trong quá trình chi trả. Cán bộ của cơ quan BHXH cùng đại lý chi trả các phƣờng, xã cùng tiến hành chi trả để điểm danh đối tƣợng theo danh sách chi trả. Hoàn chỉnh danh sách chi trả và bàn giao cho đại lý triển khai chi trả trong những tháng tiếp theo. Công việc này tiến hành lần lƣợt từ đại lý này đến các đại lý khác. Kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất các đại lý trong quá trình chi trả.

Thứ năm, tăng cƣờng các biện pháp quản lý tiền mặt trong tất cả các khâu từ

giao nhận tiền tại Ngân hàng, trên đƣờng vận chuyển đến các phƣờng, xã và trong quá trình tổ chức chi cho từng ngƣời. Quản lý chặt quy trình quản lý tiền mặt chi chế độ BHXH, không để tiền mặt tồn lại tại các đại lý, đảm bảo đúng quy định quản lý tiền mặt trong q trình cấp phát và quyết tốn. Đảm bảo chế độ nhập, xuất, kiểm kê tiền mặt. Hàng ngày, xuất tiền mặt chi trả trên cơ sở số tiền chi trả cho các đối tƣợng trong ngày. Cuối ngày, tiến hành nhập quỹ tiền mặt và kiểm kê quỹ tiền mặt.

Thứ sáu, phát triển việc chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH qua thẻ ATM của

hệ thống các Ngân hàng, bảo đảm thuận lợi cho ngƣời hƣởng chế độ BHXH. Trƣớc mắt, có thể triển khai trên địa bàn Thành phố Hà Nội, sau đó có thể mở rộng áp dụng tại các địa bàn huyện, thị xã khác.

* Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn

Một là, tổ chức các đơn vị sử dụng lao động đăng ký tài khoản giao dịch trong

thanh toán chi các chế độ BHXH ngắn hạn cũng nhƣ cam kết thực hiện đúng quy định hiện hành của Nhà nƣớc trong thanh toán các chế độ BHXH ngắn hạn. Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nƣớc trong quá trình xét duyệt các chế độ BHXH ngắn hạn.

Hai là, BHXH Thành phố, huyện không đƣợc sử dụng tiền BHXH để chi vào

BHXH và chuyển tiền bằng hình thức chuyển khoản, nghiêm cấm việc chi bằng tiền mặt cho đại diện của ngƣời sử dụng lao động lĩnh hộ ngƣời lao động sau đó về tổ chức chi trả ở đơn vị.

Ba là, Thực hiện chi trả trực tiếp cho ngƣời lao động ở đơn vị sử dụng lao

động qua tài khoản thanh toán cá nhân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện quản lý tài chính của bảo hiểm xã hội hà nội (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w